Chương trình đào tạo Cao đẳng Dược chính quy

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học:      Chính trị
Mã môn học:       MH 01
Thời gian của môn học:  90 giờ.(LT: 56 giờ; TH: 29 giờ; KT:  5 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
– Vị trí:
Môn Chính trị là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và là một trong những môn học tham gia vào thi tốt nghiệp.
– Tính chất:
Môn Chính trị là một trong những nội dung quan trọng của đào tạo nghề nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động.
II. Mục tiêu môn học:
– Kiến thức:
+ Trình bày được kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng CSVN.
+ Trình bày được truyền thống quý báu của dân tộc, của giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam.
– Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện trở thành người lao động mới có phẩm chất chính trị, có đạo đức tốt và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Có ý thức trách nhiệm thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật Nhà nước và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
III. Nội dung môn học:
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

STT Tên bài Thời gian
Tổng số Trong dó
Lý thuyết Thực hành (thảo luận) Kiểm tra
1 Mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ môn học chính trị 1 1
2 Bài 1: Khái quát về sự hình thành chủ nghĩa Mác- Lênin 5 4 1
3 Bài 2: Những nguyên lý và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 6 4 2
4 Bài 3: Những quy luật cơ bản về sự phát triển xã hội 6 4 2
5 Bài 4: Bản chất và các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản 5 4 1
6 Bài 5: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 6 3 2 1
7 Bài 6: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam 6 4 2
8 Bài 7: Đảng CSVN- người tổ chức và lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam 7 4 2 1
9 Bài 8: Tư­ tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 10 5 4 1
10 Bài 9: Đường lối phát triển kinh tế của Đảng 7 5 2
11 Bài10: Đường lối xây dựng và phát triển văn hoá, xã hội, con người 6 4 2
12 Bài 11: Đường lối quốc phòng, an ninh và mở rộng quan hệ đối ngoại 6 3 2 1
13 Bài 12: Quan điểm cơ bản về đoàn kết dân tộc và tôn giáo 6 4 2
14 Bài 13: Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 6 4 2
15 Bài 14: Giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam 7 3 3 1
16 Cộng 90 56 29 5

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Pháp luật
Mã môn học: MH02
Thời gian của môn học:  30 giờ.               (LT: 28 giờ; KT:   2 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun:
– Vị trí:
Môn học Pháp luật là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng.
– Tính chất:
Môn học Pháp luật là một trong những nội dung quan trọng của dạy nghề, nhằm mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.
II. Mục tiêu môn học:
   – Kiến thức:
Trình bày đư­ợc một cách có hệ thống kiến thức cơ bản về Nhà nước và Pháp luật; hiểu được những kiến thức pháp luật chuyên ngành liên quan trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động.
  – Kỹ năng:
Có hành vi ứng xử theo pháp luật trong cuộc sống, học tập, lao động.
  – Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Tự giác thực hiện pháp luật và nghĩa vụ công dân, tham gia đấu tranh phòng ngừa vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ pháp luật.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

STT Tên bài Thời gian (giờ)
Tổng số Trong đó
Lý thuyết Thảo luận Kiểm tra
1 Bài 1: Một số vấn đề chung về Nhà nước và Pháp luật 3 3
2 Bài 2: Hệ thống pháp luật Việt Nam 3 3
3 Bài 3: Một số nội dung cơ bản của Luật giáo dục nghề nghiệp. 3 3
4 Bài 4: Pháp luật về lao động 6 5 1
6 Bài 5: Bộ luật Lao động 6 5 1
7 Bài 6: Luật Nhà nước 2 2
8 Bài 7: Pháp luật dân sự và pháp luật hôn nhân gia đình 2 2
9 Bài 8: Pháp luật kinh tế và pháp luật kinh doanh 2 2
10 Bài 9: Pháp luật hình sự và pháp luật hành chính 2 2
CỘNG 30 28 6 2

             CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Giáo dục thể chất
Mã môn học: MH 03
Thời gian của môn học:  60giờ. (LT: 0 giờ; TH:  58 giờ; KT:  2 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
– Vị trí:
Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng.
– Tính chất:
Giáo dục thể chất là một trong những nội dung quan trọng của chương trình đào tạo nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động.
II. Mục tiêu môn học:
  – Kiến thức:
+ Trình bày được vị trí, ý nghĩa, tác dụng của Giáo dục thể chất đối với con người nói chung, đối với người học và người lao động nói riêng.
+ Trình bày được một số kiến thức cơ bản và phương pháp tập luyện của các số môn thể dục thể thao được quy định trong chương trình, trên cơ sở đó tự rèn luyện sức khỏe trong quá trình học tập, lao động sản xuất.
  – Kỹ năng:
+ Thực hành được những kỹ thuật cơ bản của một số môn thể dục thể thao quy định trong chương trình.
+ Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để tự tập luyện nhằm tăng cường bảo vệ sức khỏe, phát triển tố chất thể lực chung và thể lực chuyên môn nghề nghiệp.
  – Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Có thói quen vận động, tập luyện thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe thường xuyên, nâng cao sức khỏe.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Phần Nội dung Thời gian
Tổng số Trong đó
Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
I Giáo dục thể chất chung 30 29 1
1 Chạy cự ly ngắn 5 5
2 Chạy cự ly trung bình (hoặc chạy việt dã) 5 5
3 Nhảy xa 5 5
4 Đẩy tạ 5 5
5 Thể dục cơ bản 10 9 1
II Giáo dục thể chất tự chọn theo nghề nghiệp 30 29 1
1 Cầu lông 6 6
1 Bóng chuyền 8 7 1
2 Bóng rổ 8 8
3 Bóng đá 8 8
Tổng cộng 60 58 2

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Giáo dục Quốc phòng – An ninh
Mã môn học:   MH 04
Thời gian môn học: 75 giờ; ( Lí thuyết: 42 giờ; Thực hành: 29 giờ, Kiểm tra 04 giờ)

I. Vị trí, tính chất của môn học:
– Vị trí:
Giáo dục quốc phòng và an ninh là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân, là môn học chính khoá, thuộc nhóm các môn học chung trong chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng.
– Tính chất:
Giáo dục quốc phòng và an ninh nhằm nâng cao dân trí quốc phòng, góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
II. Mục tiêu môn học:
– Kiến thức:
+ Trình bày được nội dung cơ bản về:Phòng, chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với Việt Nam; xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; vấn đề cơ bản về dân tộc, tôn giáo,về bảo vệ an ninh quốc gia;
+ Hiểu biết được một số nội dung cơ bản về đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng, Nhà nước ta về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc;
– Kỹ năng:
+Phát huy và nâng cao được lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội cho thế hệ trẻ, có kiến thức cơ bản về đường lối quốc phòng, an ninh và công tác quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh;
+ Xác định được những âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá Việt Nam;
+ Thực hiện được đội ngũ đơn vị (tiểu đội, trung đội); các kỹ năng cơ bản của kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK, súng trường CKC và một số loại vũ khí thông thường;
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Có ý thức trách nhiệm cao trong học tập, rèn luyện, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

 TT Mã bài Tên bài Thời gian (giờ)
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra (LT hoặc TH)
1 QA13 Phòng, chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với Việt Nam 5 5 1
2 QA14 Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên công nghiệp phục vụ quốc phòng 4 4
3 QA15 Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia 3 3
4 QA16 Một số vấn đề cơ bản về dân tộc và tôn giáo 3 3
5 QA17 Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia 3 3
6 QA18 Đội ngũ đơn vị (tiểu đội, trung đội) 9 1 8
7 QA19 Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK, súng trường CKC 10 1 8 1
8 QA20 Kỹ thuật sử dụng lựu đạn 5 1 4
10 QA21 Đường lối quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước Việt Nam về bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng 6 6
11 QA22 Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 6 5 1
12 QA23 Kết hợp phát triển kinh tế – xã hội  với tăng cường củng cố quốc phòng và an ninh 4 4
13 QA24 Biển đảo Việt Nam, bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam 4 3 1
14 QA25 Giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh RPĐ, B40, B41, cối 60mm 4 2 4
15 QA26 Giới thiệu ba môn quân sự phốihợp 3 2 4
CỘNG 75 42 29 4

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.
 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học:                Tin học
Mã môn học:                MH 05
Thời gian của môn học:    75giờ. (LT:  14giờ; TH: 58 giờ; KT:  03 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
– Vị trí: Môn Tin học là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng;
– Tính chất: Môn Tin học là một trong những nội dung được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề và phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn mới.
II. Mục tiêu môn học:
  –  Kiến thức:

  • Trình bày được được các kiến thức cơ bản về cấu trúc hệ thống máy tính và thông tin trong máy tính, ứng dụng của tin học.
  • Mô tả  được tính năng và phương thức hoạt động cơ bản của máy tính, hệ điều hành và các thiết bị ngoại vi.
  • Trình bày được các kiến thức cơ bản về mạng và ứng dụng của mạng máy tính

  – Kỹ năng:

  • Sử dụng được máy vi tính và các thiết bị ghép nối.
  • Làm được các công việc cơ bản của tin học văn phòng
  • Đối với trình độ cao đẳng nghề, người học nghề sử dụng thành thạo một chương trình ứng dụng như Excell hoặc Autocad.

  – Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
– Rèn luyện lòng yêu nghề, tư thế tác phong công nghiệp, tính kiên trì, sáng tạo trong công việc.
IV. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

STT Tên bài Thời gian
Tổng số Trong đó
Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
I. KIẾN THỨC CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 3 2 1
1 Bài 1: Các khái niệm cơ bản 0.5 0.5
2 Bài 2: Cấu trúc cơ bản của hệ thống máy tính 2 1 1
3 Bài 3 : Biểu diễn thông tin trong máy tính 0.5 0.5
II. HỆ ĐIỀU HÀNH 8 2 6
4 Bài 4: Các lệnh cơ bản của MS-DOS 2 1 1
5 Bài 5 : Giới thiệu Windows 2 1 1
6 Bài 6: Những thao tác cơ bản trên Windows 4 4
III. MẠNG CƠ BẢN VÀ INTERNET 9 2 6 1
7 Bài 7 : Mạng máy tính 2 1 1
8 Bài 8 : Khai thác và sử dụng Internet 7 1 5 1
IV. HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD 10 1 8 1
9 Bài 9: Các thao tác soạn thảo, hiệu chỉnh và định dạng 4 1 3
10 Bài 10: Làm việc với bảng 6 5 1
V. BẢNG TÍNH EXCEL 45 6 38 1
11 Bài 11:Giới thiệu về Excel 5 1 4
12 Bài 12: Lập thời gian biểu 10 2 8
13 Bài 13: Lập bảng thống kê tài chính 10 1 9
14 Bài 14:Các hàm đối với kết xuất dữ liệu 10 1 9
15 Bài 15: Làm việc với WorkSheet 11 2 8 1
Tổng cộng 75 14 58 3

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính bằng giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành.

  CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học:                Ngoại ngữ (Tiếng Anh cơ sở)
Mã môn học:       MH06
Thời gian của môn học:  60 giờ. (LT: 28 giờ; BT: 29 giờ; KT: 03 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học
– Vị trí:
Anh văn là môn học bắt buộc nằm trong khối kiến thức các môn học chung của chương trình đào tạo.
– Tính chất: . Môn học được bố trí giảng dạy đồng thời cùng với các môn học chung khác trong chương trình đào tạo ngề nhằm trang bị kiến thức toàn diện cho người học.
II. Mục tiêu
Trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản về tiếng Anh cơ sở để bổ trợ nghề nghiệp sau này cho học sinh.
  – Kiến thức
Nắm được các cấu trúc, thuật ngữ đơn giản, từ vựng của tiếng Anh cơ sở.
  – Kỹ năng
Vận dụng 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong quá trình làm việc thực tế.
  – Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Có ý thức tự chủ trong công việc khi được trang bị ngoại ngữ.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

TT Nội dung môn học Thời gian (giờ)
Tổng số Trong đó
Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
1 Unit 1: Introduction and greetings 3 1 1
2 Unit 2: What is it? 3 1 2
3 Unit 3: What your name? 2 1 1
4 Unit 4: A rice flat 2 1 1
5 Unit 5: Is there any wine in the bottle? 4 2 1 1
6 Unit 6: A family re-union 2 1 1
7 Unit 7: Do this! Don’t do that! 2 1 1
8 Unit 8: Ellon Kash 2 1 1
9 Unit 9: At the hairdresser’s 2 1 1
10 Unit10: Gloria Gusto, Tom Atkins &Terry Archer. 2 1 1
11 Unit 11: Computer dating 2 1 1
12 Unit 12: Never on a Sunday 2 1 1
13 Unit13: What are they doing? 3 1 2
14 Unit 14: Can you help me? 5 2 2 1
15 Unit 15: In prison 2 1 1
16 Unit 16: Well or badly 2 1 1
17 Unit 17: Where were you yesterday? 5 2 2 1
18 Unit 18: Yes, dear! 3 2 1
19 Unit 19: Comparisons 2 1 1
20 Unit 20: A from of a letter 2 1 1
Tổng cộng 60 28 29 03

 

                                                       CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học:      Ngoại ngữ (Tiếng anh chuyên ngành)
Mã môn học:       MH05
Thời gian của môn học:  60 giờ.      (LT: 28 giờ; BT: 29 giờ; KT:  03 giờ)
I. Vị trí, tính chất
Tiếng anh chuyên ngành là môn học bắt buộc nằm trong khối kiến thức các môn học cơ sở. Môn học được bố trí giảng dạy đồng thời cùng với các môn học cơ sở khác trong chương trình đào tạo nghề nhằm trang bị kiến thức toàn diện cho người học.
II. Mục tiêu
Trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản về tiếng Anh chuyên ngành dược để bổ trợ nghề nghiệp sau này cho học sinh.
III. Yêu cầu
1. Kiến thức
Nắm được các cấu trúc, thuật ngữ đơn giản, từ vựng của tiếng Anh chuyên ngành.
2. Kỹ năng
Vận dụng 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong quá trình làm việc thực tế.
3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Tích cực học tập, rèn luyện để vận dụng kiến thức vào trong học tập và làm việc.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

TT Nội dung môn học Thời gian (giờ)
Tổng số Trong đó
Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
1 Unit 1: Words to the storekeeper ( or Pharmacist) 4 2 2
2 Unit 2: Right and wrong uses of modern medicines 2 1 1
3 Unit 3: The most dangerous misuse of medicine 2 1 1
4 Unit 4: When should medicines not be taken? 2 1 1
5 Unit 5: Antibiotics: What they are? How to use them? 4 2 2
6 Unit 6: Guidelines for the use of all antibiotics 01
7 Unit 7: Importance of limited use of antibiotics 3 2 1
8 Unit 8: How to measure and give medicine ? 2 1 1
9 Unit 9: Medicine in liquid form 2 1 1
10 Unit 10: How to give medicines to small children ? 1 1 0
11 Unit 11: How to take medicines ? 2 1 1
Test 01
12 Unit 12: Antibiotics 4 2 2
13 Unit13: Penicillin by mouth penicilin G or V 2 1 1
14 Unit 14: Injected penicillin 2 1 1
15 Unit 15: Ampicillin 2 1 1
16 Unit 16: Tetracycline 2 1 1
17 Unit 17: Chloramphenicol 3 2 1
18 Unit 18: For Leprosy 3 1 2
19 Unit 19: Acetaminophen 2 1 1
20 Unit 20: Vitamin B­12 2 1 1
21 Unit 21: Folic acid 2 1 1
22 Unit 22: Stretomycin 2 1 1
23 Unit 23: Aspirin ( Acetyl Salicylic acid) 2 1 1
24 Unit 24: Vitamin A-For night blindness and xerosis 3 2 1
25 Unit 25: Pneumonia 1 1 0
Revision + Test 01
Cộng 60 28 29 03

 

          CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TOÁN XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ

Tên môn học: Toán xác suất thống kê
Mã môn học: MH 08
Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ;          ( LT: 28 giờ;  TH: 29 giờ; KT: 3)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
1. Vị trí:
Học kỳ 2 năm thứ 1, được bố trí học cùng với các môn học chung.
2.Tính chất:
Là môn học cơ sở, thuộc các môn học bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC :
– Về kiến thức:
+ Phân tích được ứng dụng các phép tính xác suất và thống kê trong nghề  dược.
+ Trình bày được phương pháp tính xác suất và thống kê trong nghề dược;
-Về kỹ năng: Vận dụng tính được các bài tập về thống kê trong ngành dược;
– Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, chính xác khoa học.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số TT Tên chương, mục Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành
Bài tập
Kiểm tra*
LT hoặc TH
I Khái quát về môn học 1 1 0 0
II Các khái niệm cơ bản về xác suất 10 5 5
Giải tích tổ hợp 3 1 2
Phép thử và biến cố 2 1 1
Định nghĩa xác suất 1 1 0
Các định lý cơ bản về xác suất 4 2 2
III Biến  ngẫu  nhiên và quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên. 19 8 10 1
Biến ngẫu nhiên 4 1 3
Quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên 4 1 3
Các số đặc trưng của biến ngẫu nhiên 4 2 2
Một số quy luật phân phối xác suất cơ bản 5 2 2 1
Luật số lớn 2 2 0
IV Lý  thuyết mẫu 8 4 3 1
Phương pháp mẫu 3 1 2
Mẫu ngẫu nhiên 2 1 0
Các phương pháp mô tả số liệu mẫu 2 1 1
Các số đặc trưng của mẫu 1 1 0
V Ước lượng các tham số của tổng thể 7 3 4
Ước lượng điểm 1 1 0
Ước lượng khoảng 2 1 1
Phương pháp xác định số các quan sát cần thiết để thu được kết quả với độ chính xác cho trước 4 1 3
VI Kiểm định các giả thiết thống kê 15 7 7 1
Kiểm định giả thiết về giá trị trung bình 2 1 1
Kiểm định giả thiết về tỷ lệ hay xác suất 2 1 1
So sánh hai giá trị trung bình của hai mẫu độc lập 2 1 1
So sánh hai giá trị trung bình của hai mẫu cho theo cặp 5 2 2 1
So sánh hai tỷ lệ hay xác suất 2 1 1
So sánh hai phương sai 2 1 1
Cộng 60 28 29 3

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành.

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

Tên môn học: Vật lý đại cương.
Mã môn học: MH 09
Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ;      ( LT: 28 giờ;  TH: 29 giờ; KT: 3 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
1. Vị trí:
Học kỳ 1 năm thứ 1, thực hiện cùng với các môn học chung.
2. Tính chất :
Là môn học cơ sở, thuộc môn học đào tạo nghành bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
– Về kiến thức:
+ Trình bày được những khái niệm cơ bản của cơ học trong phần động học, động lực học, cơ học chất lỏng; nguyên lý thứ I của nhiệt động lực học, phương trình trạng thái và phương trình cơ bản của chất khí;
+ Trình bày được đặc điểm, cấu tạo của chất lỏng, các hiện tượng đặc trưng của chất lỏng; các quy luật trong điện học;
+ Trình bày được các định luật cơ sở của quang hình học, các hiện tượng: giao thoa ánh sáng, phân cực quay cực; định luật hấp thụ ánh sáng; khái niệm Laser.
– Về kĩ năng: Thực hiện được các kĩ thuật cơ bản trong đong, đo các đại lượng, các chỉ số vật lý thường được áp dụng trong ngành Dược.
– Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, nghiêm túc, chính xác trong thực hành chịu trách nhiệm với kết quả của kiểm nghiệm mà mình thực hiện.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số TT Tên chương, mục Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành
Bài tập
Kiểm tra*
LT hoặc TH
I Khái quát về môn học 1 1 0 0
II Động học, động lực học chất điểm
Vận tốc, gia tốc
Một số dạng chuyển động đặc biệt
Các định luật Niutơn
Các loại lực thường gặp
6
2
1
2,5
0,5
3
1
1
0,5
0,5
3
1
0
2
0
0
0
0
0
0
III Cơ học chất lỏng 9 3 5 1
Tĩnh học chất lỏng 3 1 1 1
Động lực học chất lỏng lý tưởng 3 1 2 0
 Các định lý về sự chuyển động của chất lỏng lý tưởng và chất lỏng thực 3 1 2 0
IV Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học
Những khái niệm mở đầu
Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học
2

1
1

2

1
1

0

0
0

0

0
0

V Thuyết động học chất khí
Thuyết động học chất khí
Phương trình trạng thái khí lý tưởng
Phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử khí
Áp dụng nguyên lý thứ nhất vào các quá trình nhiệt động
7
1
1
14
4
1
1
11
3
0
0
03
0
0
0
00
VI Chất lỏng
Cấu tạo và chuyển động phân tử của chất lỏng
Các hiện tượng mặt ngoài của chất lỏng
Hiện tượng dính ướt, không dính ướt, mao dẫn, sôi, bay hơi
8
0,52,55
2
0,50,51
6
024
0
000
VII Dòng điện không đổi 2 2 0 0
Những khỏi niệm mở đầu 1 1 0 0
Những đại lượng đặc trưng cơ bản của dòng điện 0,5 0,5 0 0
Định luật ôm cho các loại đoạn mạch, toàn mạch, Kiahoff 0,5 0,5 0 0
VIII Cảm ứng điện từ 2 2 0 0
Các định luật cơ bản về cảm ứng điện từ 1 1 0 0
Một số trường hợp cơ bản về cảm ứng điện từ 1 1 0 0
IX Cơ sở của quang hình học, dụng cụ quang học 9 2 6 1
Các định luật cơ bản của quang hình 0,5 0,5 0 0
Định lý Maluyt 3,5 0,5 3 0
 Dụng cụ quang học (chủ yếu là kính hiển vi trường sáng) 4 1 3 0
X Phân cực ánh sáng 8 2 6 0
Ánh sáng tự nhiên, ánh sáng phân cực 1 1 0 0
Sự phân cực ánh sáng 2 0 2 0
Định luật Maluyt 1 0 1 0
Phân cực quay và ứng dụng 4 1 3 0
XI Giao thoa ánh sáng 2 2 0 0
Lý thuyết chung về hiện tượng giao thoa ánh sáng 0,5 0,5 0 0
Giao thoa của hai chùm tia sáng 0,5 0,5 0 0
Giao thoa gây bởi bản mỏng 1 1 0 0
XII Sự hấp thụ ánh sáng 2 2 0 0
Định luật hấp thụ ánh sáng 1 1 0 0
Ứng dụng quang phổ hấp thụ phân tử 1 1 0 0
XIII Khái niệm về Laser 2 1 0 1
Khái niệm về bức xạ cảm ứng 0,5 0,5 0 0
Laser và máy phát Laser 1,5 0,5 0 1
Cộng: 60 28 29 3

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành.

                                                 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC  HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ

Tên môn học: Hóa học vô cơ
Mã môn học: MH 10
Thời gian thực hiện môn học: 60giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 29 giờ; KT: 03 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
1. Vị trí:
Môn học Hoá học đại cương vô cơ được bố trí sau các môn học chung và trước các môn Hoá hữu cơ, Hoá dược, Dược lý, Kiểm nghiệm.
2.Tính chất:
Là môn cơ sở chuyên ngành; thuộc môn học  đào tạo ngành bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
– Về kiến thức:
+ Trình bày được cấu tạo và giải thích được tính chất của nguyên tử, phân tử, chiều hướng, giới hạn, cơ chế của các quá trình hóa học dựa trên các định luật cơ bản của hóa học;
+ Nêu được tính chất của một số hợp chất vô cơ quan trọng liên quan đến ngành Dược.
– Về kĩ năng:
+ Sử dụng đúng tính năng, đúng thao tác với các dụng cụ thủy tinh, thiết bị và máy thường dùng trong phũng thí nghiệm hoá học;
+ Thực hiện được các kỹ thuật của phòng thí nghiệm Hóa học như: rửa, lọc, sấy, kết tinh;

  • Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, nghiêm túc, chính xác trong thực hành, học tập.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên chương, mục Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành
Bài tập
Kiểm tra*
LT hoặc TH
I Khái quát về môn học 0,5 0,5 0 0
II Những khái niệm và định luật cơ bản trong hóa học 1,5    1,5 0 0
Một số khái niệm cơ bản 0.25 0,25 0 0
Một số định luật cơ bản 0.5 0,5 0 0
Thuyết nguyên tử của Dalton 0.5 0,5 0 0
Hệ đơn vị 0.25 0,25 0 0
III Cấu tạo nguyên tử-Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học 6 2 4 0
Các cách biểu diễn nguyên tử- Bảng hệ thống tuần hoàn hóa học 1 1 0 0
Một số tính chất tuần hoàn của các nguyên tố 5 1 4 0
IV Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học 4 4 0 0
Liên kết hóa học không dựa trên cơ học lượng tử 2 2 0 0
Liên kết hóa học  theo cơ học lượng tử 2 2 0 0
V Phức chất 6 2 4 0
Một số khái niệm 0.5 0.5 0 0
Danh pháp của các hợp chất phức 0.5 0.5 0 0
Hằng số tạo phức 5 01 4 0
VI Cấu tạo vật thể 2 2 0 0
 Liên kết giữa các phân tử 1 1 0 0
Các trạng thái tập hợp chất 1 1 0 0
VII Nhiệt động hóa học 2 2 0 0
Nguyên lý I 1 1 0 0
Nguyên lý II 1 1 0 0
VIII Động hóa học và cân bằng hóa học 6 2 4 0
Tốc độ phản ứng – Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ 0,5 0,5 0 0
Cân bằng hóa học 4,5 0,5 4 0
Nguyên lý Le Chatelier 1 1 0 0
IX Sự hình thành và tính chất của dung dịch 6 2 4 0
Những vấn đề chung về nồng độ 0,5 0,5 0 0
Độ tan: những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan 4,5 0,5 4 0
Tính chất của dung dịch chứa chất tan không điện ly và không bay hơi 1 1 0 0
IX Dung dịch chất điện ly 6 2 4 0
Trạng thái chất điện ly trong dung dịch 0.5 0.5 0 0
Thuyết acid –base 0.5 0.5 0 0
Sự điện ly của nước và pH 4.5 0.5 04 0
Dung dịch đệm –Chất chỉ thị acid –base 0.5 0.5 0 0
X Phản ứng oxy khử và dòng điện 7 3 4 0
Phản ứng Oxy hóa khử 0.5 0.5 0 0
Khái quát về pin điện hóa 0.5 0.5 0 0
Pin Galvanic 5 1 4 0
Phương trình Nersnt 1 1 0 0
XI Hóa vô cơ 13 03 08 02
Danh pháp chất vô cơ theo dược điển Việt Nam 05 01 03 01
Một số hợp chất vô cơ có liên quan đến ngành Dược 08 04 03 01
 Cộng: 60 28 29 03

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành.

 

                                                          CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC SINH HỌC VÀ DI TRUYỀN

Tên môn học: Sinh học và di truyền.
Mã môn học: MH 11
Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ;(Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 0 giờ; Kiểm tra: 02 giờ)
I. VỊ TRÍ  TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
1.Vị trí:
Học kỳ 2 năm thứ nhất, được thực hiện sau các môn học chung.
2. Tính chất:
Là môn học chuyên môn, thuộc môn học đào tạo bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
-Về kiến thức:
+ Trình bày được cấu trúc của tế bào tiền nhân và tế bào nhân thật, sự vận chuyển vật chất qua màng; Quá trình trao đổi vật chất trong tế bào, enzyme, quá trình hô hấp, quá trình quang hợp.
+ Hệ thống phân loại 5 giới của Whittaker
+ Vật chất di truyền, quá trình sao chép AND, di truyền nhiễm sắc thể và ngoài nhiễm sắc thể, biến dị; Sinh học phân tử và công nghệ sinh học dược chất.
-Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  áp dụng các kiến thức của môn học vào nghề nghiệp: tham gia trong hoạt động công nghệ sinh học dược chất.
III. NỘI DUNG  MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong môn học Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra*
I Tế bào 8 7 1
  II Sự trao đổi chất và năng lượng 5 5 0
 III Di truyền và biến dị 12 11 1,0
 IV Mở đầu sinh học phân tử và công nghệ sinh học dược chất 5 5
Cộng 30 28 0 2

 

                                                                   CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GIẢI PHẪU – SINH LÝ

Tên môn học: Giải phẫu – sinh lý.
Mã môn học: MH 12
Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ (Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành: 29 giờ; Kiểm tra: 4 giờ)
I. VỊ TRÍ  TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
1.Vị trí:
Học kỳ 2 năm thứ nhất, môn học được thực hiện sau khi học môn sinh học – di truyền, hoá học.
2.Tính chất:
Là môn học cơ sở, thuộc môn  học đào tạo bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
– Về kiến thức: Trình bày được cấu trúc giải phẫu và các chức năng sinh lý của các cơ quan, tổ chức cơ thể.
– Về kỹ năng: Nhận biết được vị trí, cấu trúc các tổ chức, cơ quan trên mô hình, tranh ảnh để áp dụng vào nghề dược.
-Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Số TT Chương/ bài/ chủ đề   Thời gian(giờ)
Tổng số LT TH KT
I Giới thiệu môn học
– Đại cương về cơ thể sống và hàng tính nội môi
– Đặc điểm của sự sống
– Nội môi, hằng tính nội môi
– Điều hòa chức năng
1 1 0 0
II Sinh lý tế bào
– Cấu trúc, chức năng màng tế bào
– Chức năng vận chuyển vật chất qua màng
– Điện thế màng và điện thế hoạt động
– Thực hành trên tranh, băng hình cấu trúc, chức năng tế bào.
4 3 1 0
III Sinh lý học của máu
– Sinh lý hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
– Nhóm máu và truyền máu.
– Sinh lý cầm máu và đông máu
– Xác định nhóm máu ABO. Định lương Hemoglobin.
– Xác định số lượng bạch cầu, hồng cầu.
– Xác định thời gian đông máu, chảy máu
8 3 4 1
IV Giải phẫu – Sinh lý hệ tuần hoàn
-Giải phẫu hệ tuần hoàn
-Sinh lý tim
-Sinh lý tuần hoàn động mạch
-Sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch
-Sinh lý tuần hoàn mao mạch
-Thực hành trên tranh, băng hình về hệ tuần hoàn
– Đo huyết áp gián tiếp- Bắt mạch
– Quan sát tuần hoàn mao mạch
– Định sức bền thành mạch
10 6 4 0
V Giải phẫu – Sinh lý hệ hô hấp
-Giải phẫu bộ máy hô hấp
-Chức năng thông khí của phổi
-Chức năng vận chuyển khí của máu
-Điều hòa chức năng hô hấp
8 4 3 1
VI Giải phẫu – Sinh lý tiêu hóa
-Giải phẫu bộ máy tiêu hóa
-Tiêu hóa ở miệng và thực quản
-Tiêu hóa ở dạ dày
-Tiêu hóa ở ruột non
-Tiêu hóa ở ruột già
-Sinh lý gan
10 5 4 1
VII Sinh lý chuyển hóa
-Chuyển hóa năng lượng
2 2 0 0

 

VIII Sinh lý điều hòa thân nhiệt
-Thân nhiệt
-Cơ chế điều nhiệt
-Rối loạn chức năng điều nhiệt
2 2 0 0
IX Giải phẫu – Sinh lý hệ tiết niệu
-Giải phẫu hệ tiết niệu
-Sinh lý thận
6 3 3 0
X Giải phẫu – Sinh lý hệ nội tiết
-Giải phẫu hệ nội tiết
-Đại cương về nội tiết và hormon
-Sinh lý vùng dưới đồi
-Sinh lý tuyến yên
-Sinh lý tuyến giáp
-Sinh lý tuyến thượng thận
-Sinh lý tuyến tụy nội tiết
8 4 4 0
XI Giải phẫu – Sinh lý hệ sinh dục
-Giải phẫu sinh lý hệ sinh dục nam và nữ
-Sinh lý sinh dục nam
-Sinh lý sinh dục nữ
7 4 3 0
XII Giải phẫu – Sinh lý hệ thần kinh
-Sự tổ chức của hệ thần kinh trung ương
-Sinh lý nơron
-Giải phẫu – sinh lý tủy sống, não bộ
-Giải phẫu – sinh lý hệ thần kinh thực vật
8 4 3 1
XIII Chức năng cao cấp của hệ thần kinh
-Hành vi, động cơ và xúc cảm
-Các trạng thái hoạt động của não: ngủ, thức, rối loạn tâm thần
2 2 0 0
Cộng 75 42 29 4

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành.

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC VI SINH – KÍ SINH

Tên môn học: Vi sinh – Ký sinh
Mã môn học: MH 13
Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ;( Lý thuyết: 28 giờ;  Thực hành:29 giờ; KT: 03 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
1. Vị trí:
Học kỳ 1 năm thứ hai, thực hiện sau khi học xong các môn chung.
2. Tính chất:
Là môn cơ sở, thuộc các môn học đào tạo bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
– Về kiến thức:
+ Trình bày được hình thái cấu tạo, chức năng, đặc điểm sinh lý, sinh hoá của tế bào vi khuẩn, vi nấm, cấu tạo và chức năng của virus;
+ Trình bày được đặc điểm, cơ chế, ứng dụng của miễn dịch trong chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh nhiễm trùng;
+ Trình bày được khả năng gây bệnh, phương pháp chẩn đoán, phòng và điều trị các bệnh nhiễm khuẩn, nấm và virus thường gặp.
– Về kỹ năng: nhận biết được đặc điểm hình thái, chức năng sinh lý của vi khuẩn, vi nấm, virus.
– Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: áp dụng được kiến thức vào công tác dược lâm sàng tốt.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên chương, mục Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành
Bài tập
Kiểm tra*
LT hoặc TH
I Giới thiệu môn học 1 1 0
II Đại cương về vi sinh vật
Mở đầu, Hình thái, cấu tạo tế bào vi khuẩn
Dinh dưỡng trao đổi chất, chuyển hoá năng lượng
Di truyền vi sinh vật
6
111
3
111
3
111
III Nhiễm trùng và miễn dịch
Nhiễm trùng và quá trình nhiễm trùng Miễn dịch tự nhiên
Miễn dịch chống nhiễm vi sinh vật
Vacxin, huyết thanh
8
2
2
2
2
4
1
1
1
1
4
1
1
1
0
1

1

IV Vi sinh vật gây bệnh
Vi khuẩn gây bệnh
12
7
6
4
5
3
1
Vi nấm gây bệnh 5 2 2 1
V Virus gây bệnh
Đại cương virus
Virus gây bệnh
5
2
3
3
1
2
2
1
1
VI Ký sinh trùng
Đại cương ký sinh trùng y học
Giun ký sinh
Sán ký sinh
Đơn bào gây bệnh
Kí sinh trùng sốt rét
28
1
8
8
5
6
11
1
3
3
2
2
16
0
4
5
3
4
1

1

Cộng 60 28 29 3

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành.

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC  HOÁ HỮU CƠ

Tên môn học: Hóa hữu cơ
Mã môn học: MH 14
Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ;(Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 29 giờ; KT: 03 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
1. Vị trí:
Môn học Hoá hữu cơ được bố trí sau các môn học chung và hóa đại cương vô cơ và trước các môn Dược lý, Kiểm nghiệm, Bào chế.
2.Tính chất:
Là môn cơ sở chuyên ngành; thuộc môn học đào tạo bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
-Về kiến thức:
+ Trình bày được cấu tạo, danh pháp các nhóm hợp chất hữu cơ cơ bản;
+Trình bày được hóa tính của một số nhóm hợp chất hữu cơ thường được sử dụng làm thuốc;
-Về kỹ năng: Trình bày được phương pháp điều chế của một số chất hữu cơ dùng làm thuốc. Tham gia vào hoạt động điều chế một số chất hữu cơ dùng làm thuốc.
– Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tác phong, kỹ năng, thao tác ngăn nắp, gọn gàng.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số TT Tên chương, mục Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành
Bài tập
Kiểm tra*
LT hoặc TH
I Giới thiệu môn học 0,5 0,5 0 0
II Chương 1: Đại cương 1,5 1,5 0 0
– Cấu tạo các hợp chất hữu cơ; 0,5 0,5 0 0
– Các hiệu ứng điện tử trong hóa hữu cơ: hiệu ứng cảm ứng, liên hợp; khái niệm acid – base. 0,5 0,5 0 0
– Đồng phân học trong hóa hữu cơ: Đồng phân mặt phẳng, đồng phân lập thể (hình học, quang học, cấu dạng). 0,5 0,5 0 0
0 0
III Chương 2: Hydrocarbon 8 4 3 1
– Hydrocarbon mạch hở: Alkan, alken, alkadien, alkyn (cấu tạo, danh pháp, đồng phân, phương pháp điều chế, hóa tính); 1 1 0 0
– Hydrocarbon cyclanic: Danh pháp, đồng phân; Khái niệm về steroid. 2 1 1 0
– Hydrocarbon terpenic và dẫn chất: Định nghĩa, phân loại, cấu trúc, hóa tính;
– Hydrocarbon thơm: Benzen (cấu tạo, danh pháp, đồng phân, nguồn gốc, phương pháp điều chế, hóa tính)
2

2

1

1

1

1

0

1

IV Chương 3: Dẫn chất Halogen và các hợp chất cơ kim. 6 2 4 0
– Dẫn chất Halogen (cấu tạo, danh pháp, phương pháp điều chế, hoá tính); 3 1 2 0
– Hợp chất cơ kim (cấu tạo, danh pháp, phương pháp điều chế, hoá tính). 3 1 2 0
V Chương 4: Alcol, Phenol, Ether oxyd 6 3 3 0
– Cấu tạo, danh pháp, phương pháp điều chế, hoá tính. 6 3 3 0
VI Chương 5: Aldehyd, Ceton. 2 2 0 0
Cấu tạo, danh pháp, phương pháp điều chế, hoá tính. 2 2 0 0
VII Chương 6: Acid carboxylic và các dẫn chất. 4 2 2 0
Acid carboxylic hỗn chức (hydroxyacid, Phenolacid, Aldehydacid, Cetoacid)
– Cấu tạo, danh pháp, 2 1 1 0
– Phương pháp điều chế, hoá tính. 2 1 1 0
VIII Chương 7: Amin 8 3 4 1
Amin mạch hở, Amin thơm, Amin đa chức (Diamin thơm, Aminoalcol, Aminophenol)
– Cấu tạo, danh pháp; 3 1 2 0
– Phương pháp điều chế, hoá tính. 5 2 2 1
IX Chương 8: Lipid 5 3 2 0
– Định nghĩa, phân loại; 1 1 0 0
– Các loại lipid chính; 2 1 1 0
– Ý nghĩa và ứng dụng lipid trong công nghiệp và ngành Dược. 2 1 1 0
X Chương 9: Hydrat carbon 6 2 4 0
– Định nghĩa, phân loại; 2 1 1 0
– Các loại Monosacarid, disacarid và polysacarid về: cấu tạo, đồng phân, danh pháp. 4 1 3 0
XI Chương 10: Aminoacid – peptid – protein. 7 2 4 1
– Định nghĩa, phân loại; 2 1 1 0
– Cấu tạo, đồng phân, hoá tính. 4 1 3 1
XII Chương 11: Hợp chất dị vòng. 6 3 3
– Đại cương, cấu tạo, danh pháp; 1,5 0,5 1 0
– Dị vòng 5 cạnh có 1 và 2 dị tố; 2 1 1 0
– Dị vòng 6 cạnh có 1 và 2 dị tố;
– Hệ ngưng tụ các dị vòng
1
1,5
1
0,5
0
1
0
 Cộng 60 28 29 3

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành.

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC  HOÁ PHÂN TÍCH

Tên môn học: Hóa phân tích.
Mã  môn học: MH 15
Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 58 giờ; KT: 04 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
– Vị trí:
+ Môn học Hoá phân tích được bố trí sau các môn học chung và hóa học đại vô cơ, hóa hữu cơ và trước các môn  Dược lý, Kiểm nghiệm, Bào chế.
– Tính chất:
+ Là môn cơ sở chuyên ngành; thuộc môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
Về kiến thức:
+ Trình bày được cách xác định một hợp chất vô cơ, các phương pháp xác định hàm lượng của một số hóa chất dùng trong ngành Dược;
+ Nêu được một số hợp chất vô cơ quan trọng liên quan đến ngành Dược;
+ Trình bày được hai phương pháp chính trong phân tích định lượng, ứng dụng để định lượng một số hợp chất vô cơ, hữu cơ;
– Về kỹ năng:
+  Sử dụng đúng tính năng, đúng thao tác với các dụng cụ thủy tinh, thiết bị và máy thường dùng trong phũng thí nghiệm hoá học;
+ Thực hiện được các kỹ thuật của phòng thí nghiệm Hóa học như: cân, sấy, chuẩn độ;

  • Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  Rèn luyện tính kỷ luật, nghiêm túc, bao quát trong xử lý công việc.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số TT Tên chương, mục Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành
Bài tập
Kiểm tra*
LT hoặc TH
I Giới thiệu môn học 1 1 0 0
II Đại cương về hóa học phân tích định tính 2 2 0 0
Đối tượng của hóa học phân tích định tính 0,5 0,5 0 0
Nguyên tắc chung và các phương pháp phân tích định tính 0,5 0,5 0 0
Điều kiện của phản ứng hóa học dùng trong 0,5 0,5 0 0
Phân nhóm các ion 0,5 0,5 0 0
III Phương pháp xác định cation – Xác định các cation nhóm I 4 2 2 0
Cách xác định cation 1 1 0 0
Thuốc thử nhóm 0,5 0,5 0 0
Thuốc thử khẳng định cation 2,5 0,5 2 0
IV  Phương pháp xác định anion – Xác định các anion nhóm I 4 1 3 0
Phương pháp xác định aninon 2 0.5 1.5 0
Xác định các aninon nhóm I 2 0.5 1.5 0
V Xác định cation và anion trong dung dịch muối vô cơ 5 1 3 1
Xác định cation và anion trong dung dịch muối vô cơ 5 1 3 0
VI Đại cương về hóa học phân tích định lượng 3 2 1 0
Nguyên tắc chung 1 1 0 0
Phân loại 2 1 1 0
VII Phương pháp phân tích khối lượng 6 3 3 0
Nguyên tắc chung 1 1 0 0
Phân loại 4 1 3 0
Các thao tác chung trong phương pháp phân tích khối lượng 1 1 0 0
VIII Phương pháp phân tích thể tích 15 5 9 1
Nguyên tắc chung 3 1 2 0
Điểm tương đương và điểm kết thúc 6 1 5
Phân loại 1 1 0 0
Các cách chuẩn độ 4 1 2 1
Các loại nồng độ 0,5 0,5 0 0
Tính kết quả trong phân tích thể tích 0,5 0.5 0 0
IX  Pha dung dịch chuẩn độ 13 3 9 1
Dùng ống chuẩn 5 1 4 0
Dùng hóa chất tinh khiết 5 1 4 0
Pha gần đúng rồi điều chỉnh nồng độ 3 1 1 1
X Định lượng bằng phương pháp acid – base 14 3 10 1
Nguyên tắc chung 5 1 4 0
Các phép định lượng bằng phương pháp acid – base 9 2 6 1
XI Định lượng bằng phương pháp kết tủa 9 4 5 0
Nguyên tắc chung, Phân loại 4 1 3 0
Phép định lượng bằng bạc nitrat 5 1 4 0
XII Định lượng bằng phương pháp oxy hóa – khử 14 3 10 1
Nguyên tắc chung 1 1 0 0
Phương pháp định lượng bằng kali permanganat 7 1 6 0
Phương pháp định lượng bằng iod 5 1 4 0
 Cộng 90 28 58 4

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành.

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC HOÁ SINH

Tên môn học: Hóa sinh
Mã môn học: MH 16
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ; (Lý thuyết:42 giờ;Thực hành: 0 giờ; Kiểm tra: 3 giờ)
I. VỊ TRÍ  TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
1. Vị trí:
Học kỳ 3 năm thứ 2, được thực hiện sau các môn học sinh vật –di truyền
2.Tính chất:
Là môn học cơ sở, thuộc môn học bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
– Về kiến thức: Trình bày được những kiến thúc cơ bản về hóa học của các nhóm chất trong cơ thể.
+ Trình bày được quá trình chuyển hóa ở tế bào và mô của các nhóm chất chủ yếu trong cơ thể.
+Trình bày được một số vấn đề cơ bản về xúc tác sinh học, quá trình tạo và tích lũy năng lượng sinh học.
– Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Vận dụng được các kiến thức cuả hóa sinh cơ bản trong công tác nghiên cứu chế tạo, kiểm nghiệm và bảo quản thuốc cũng như sử dụng thuốc trên lâm sàng.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên bài/ chủ đề Thời gian(giờ)
TS LT TH KT
I Hóa học Glucid (ĐN, PL, ĐVHT cơ bản, vai trò sinh học) 2 2 0
II Hóa học Lipid (ĐN,PL,ĐVHT cơ bản, vai trò sinh học) 2 2 0
III Hóa học Protein (ĐN, PL, ĐVHT cơ bản, vai trò sinh học: acid amin, peptid, protein) 3 3 0
IV Hóa học Acid nucleic (Cấu tạo, phân loại, vai trò) 3 3 0
V Enzym (Định nghĩa, cấu tạo, các yếu tố ảnh hưởng, nguyên lý cơ bản về động học Enzym, phương pháp chế tạo E làm thuốc) 4 4 0
VI Hormon (Định nghĩa, phân loại, vai trò, ứng dụng) 4 4 0 0
VII Oxy hóa khử (oxh-kh) sinh học – Hô hấp tế bào (HHTB)
[ – Khái niệm: oxh-kh sinh học, chuỗi HHTB, năng lượng sinh học
– Chu trình Krebs]
3 3 0 0
VIII Chuyển hóa Glucid
(Tiêu hóa hấp thu, thoái hóa, tổng hợp glucose và glycogen, điều hòa glucose huyết, rối loại chuyển hóa glucid liên quan đến bệnh lý).
6 5 0 1
IX Chuyển hóa Lipid
(Tiêu hóa hấp thu, thoái hóa, tổng hợp acid béo, chuyển hóa cholesterol và lipoprotein, rối loại chuyển hóa lipid liên quan đến bệnh lý).
5 4 0 1
X Chuyển hóa protein và acid nucleic
(Tiêu hóa hấp thu, thoái hóa, tổng hợp acid amin, sinh tổng hợp protein, rối loại chuyển hóa protein liên quan đến bệnh lý).
6 5 0 1
XI Chuyển hóa muối nước – Thăng bằng acid-base 2 2 0
XII Liên quan các chuyển hóa 1 1 0
XIII Hóa sinh hệ thống gan- mật, thận- nước tiểu 2 2 0
XIV Một số chẩn đoán hóa sinh bệnh 2 2 0
Cộng 45 43 0 2

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BỆNH HỌC

Tên môn học: Bệnh học
Mã môn học: MH 17
Thời gian thực hiện môn học: 45giờ; ( Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành:0 giờ; KT: 3  giờ)
I. VỊ TRÍ  TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
1.Vị trí:
Học kỳ 3 năm thứ 2 được thực hiện sau các môn học Giải phẫu –sinh lý, Vi sinh- kí sinh trùng.
2.Tính chất:
Là môn học cơ sở, thuộc môn học bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
-Về kiến thức:  Trình bày được nguyên nhân gây bệnh, cơ chế bệnh sinh, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và hướng điều trị một số bệnh thường gặp bằng thuốc.
– Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: áp dụng được vào dược lâm sàng.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Số TT Tên bài/chủ đề Thời gian
TS LT TH KT
I Bài mở đầu
Giới thiệu môn học. Một số khái niệm và thuật ngữ sử dụng trong bệnh học
1 1 0 0
II Các bệnh dị ứng miễn dịch
+ Đại cương bệnh lý dị ứng-miễn dịch
+ Các bệnh dị ứng
2 2 0 0
III Các bệnh hô hấp:
+ Các bệnh tai mũi họng
+ Viêm phế quản cấp
+ Viêm phế quản mạn
+ Viêm phổi
+ Hen phế quản
+ Bệnh phổi tắc nghễn mạn tính.
6 5 0 1
IV Các bệnh tim mạch
+ Suy tim
+ Tăng huyết áp
+ Thấp tim
6 6 0 0
V Các bệnh tiêu hóa
+ Loét dạ dày tá tràng
+ Áp xe gan do amip
+ Tiêu chảy và táo bón
+ Các bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa (bệnh tả, lỵ trực trùng, lỵ amip, thương hàn)
10 9 0 1
VI Các bệnh tiết niệu
+ Viêm cầu thận cấp
+ Hội chứng thận hư
+ Suy thận cấp
+ Suy thận mạn
+ Sỏi tiết niệu
+  Nhiễm khuẩn tiết niệu
8 7 1
VII  Các bệnh nội tiết
+  Đái tháo đường
+ Bệnh lý tuyến giáp
+ Bệnh lý vỏ thượng thận.
4 4 0

 

VIII Các bệnh về máu và cơ quan tạo máu
+  Hội chứng thiếu máu
+  Thiếu máu do thiếu sắt
+  Hội chứng xuất huyết
4 4
IX Các bệnh nhiễm trùng
+  Bệnh lao
+ HIV/AIDS
+ Các bệnh lây truyền qua đường tình dục
+ Viêm gan virus
+ Sốt xuất huyết Dengue
4 4 0
Cộng 45 43 3

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC THỰC VẬT DƯỢC

Tên môn học: Thực vật dược.
Mã môn học: MH 18

Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành: 29 giờ; KT 4 giờ)
  1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
    1. Vị trí:
    Môn học Thực vật dược không có môn học tiên quyết, thường được bố trí học vào học kỳ II, năm thứ nhất.
    2.Tính chất:
    Là môn học cơ sở; thuộc các môn học bắt buộc.
    II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
    – Về kiến thức:
    + Mô tả được đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu một số cơ quan thực vật;
    + Trình bày nguyên tắc chung, phân loại thực vật;
    + Chỉ ra những đặc điểm nổi bật của một số họ cây thường dùng làm thuốc;
    – Về kỹ năng: Làm được các thao tác kỹ thuật trong thực hành môn học (làm tiêu bản, soi kính hiển vi, ép mẫu cây khô)…;
    – Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện khả năng quan sát, liên hệ của học sinh  với các thực vật trong tự nhiên. Áp dụng được vào việc thu hái, chế biến dược liệu.
    III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
    1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên chương, mục Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành
Bài tập
Kiểm tra*
LT hoặc TH
I Giới thiệu môn học 1 1 0 0
II Viết và đọc tên thuốc, cây thuốc, dược liệu bằng tiếng Latin theo danh pháp Dược điển Việt Nam qui định. 15 9 5 1
III Tế bào và mô thực vật 10 6 4 0
Tế bào thực vật 5 3 2 0
Mô thực vật 5 3 2 0
IV Các cơ quan sinh dưỡng 20 10 9 1
Rễ cây 5 3 2 0
Thân cây 5 3 2 0
Lá cây 10 4 5 1
V Các cơ quan sinh sản 14 8 6 0
Hoa 7 4 3 0
Quả và hạt 7 4 3 0
VI Phân loại thực vật 15 8 6 1
Danh pháp phân loại 5 3 2 0
Bảng phân loại thực vật 3 1 2 0
Một số họ cây làm thuốc 7 4 2 1
Cộng 75 42 29 4

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành.

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC HÓA DƯỢC

Tên môn học: Hóa dược
Mã môn học: MH 19
Thời gian thực hiện môn học:  120 giờ  ( Lý thuyết: 56 giờ ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 58 giờ; Kiểm tra: 06 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
– Vị trí: Học kỳ 1 năm thứ hai, thực hiện sau các môn học chung, trước các môn Dược lý, Kiểm nghiệm.
– Tính chất:  Là môn học chuyên môn, thuộc môn học đào tạo bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
– Về kiến thức: Trình bày được tính chất hóa học chung, công dụng của các nhóm thuốc và một số thuốc thông dụng thường dùng.
– Về kỹ năng: Vận dụng được những kiến thức đã học để hướng dẫn sử dụng thuốc, bảo quản thuốc đảm bảo an toàn hợp lý hiệu quả và kinh tế.
– Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, nghiêm túc, chính xác trong thực hành, học tập. Vận dụng vào nghiên cứu, sản xuất và bảo quản thuốc đạt tiêu chuẩn chất lượng.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1 .Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên chương, mục Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành
Bài tập
Kiểm tra*
LT hoặc TH
I Bài mở đầu 1 1 0 0
II Thuốc an thần, gây ngủ và chống động kinh
Dẫn chất của acid barbituric
Dẫn chất của benzodiazepin
Thuốc an thần gây ngủ thuộc dẫn chất khác
Thuốc chống động kinh
7

2
2
2

1

4

1
1
1

1

3

1
1
1

0

0

0
0
0

0

III Thuốc giảm đau và thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm
Thuốc giảm đau loại opioid
Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm
8

2
6

3

1
2

4

1
3

1

0
1

IV Thuốc điều trị ho hen và thuốc long đờm 5 2 3 0
Đại cương về thuốc điều trị ho hen 2 1 1 0
Một số thuốc cụ thể 3 1 2 0
V Vitamin và một số chất dinh dưỡng 10 3 6 1
Vitamin
Một số chất dinh dưỡng
7
3
2
1
3
3
1
0
VI Histamin và thuốc kháng histamine
Histamin
Thuốc kháng histamin
6
1
5
3
1
2
3
0
3
0
0
0
VII Thuốc ảnh hưởng chức năng dạ dày, ruột
Thuốc điều trị loét dạ dày, tá tràng
Thuốc nhuận tràng và tẩy
Thuốc điều trị bệnh tiêu chảy
Các thuốc giúp tiêu hoá
10

5
1
3
1

7

3
1
2
1

1

2
0
1
0

0

0
0
0
0

VIII Thuốc kháng sinh và kháng khuẩn
Kháng sinh beta lactam
Kháng sinh aminosid
Kháng sinh tetracyclin
Kháng sinh cloramphenicol
Kháng sinh macrolid
Kháng sinh lincosamid
Kháng sinh polypeptid
Kháng sinh quinolon
Kháng sinh khác
20
5
2
2
2
2
1
1
3
2
10
2
1
1
1
1
1
1
1
1
9
2
1
1
1
1
0
0
2
1
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
IX Thuốc tác dụng trên hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm
Thuốc tác dụng kiểu giao cảm
Thuốc tác dụng huỷ giao cảm
Thuốc tác dụng kiểu phó giao cảm
Thuốc tác dụng huỷ phó giao cảm
10

3
2
3
2

5

2
1
1
1

5

1
1
2
1

0
0
0
0
0
X Thuốc tim mạch
Thuốc cường tim
Thuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống đau thắt ngực
Thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp
Thuốc hạ lipid máu
10
2
2
2
2
2
5
1
1
1
1
1
4
1
1
1
1
0
1
0
0
0
0
1
XI Hormon và các hợp chất tương tự
Hormon sinh dục nữ
Hormon sinh dục nam
Hormon vỏ thượng thận
Hormon tuyến yên
Hormon tuyến giáp và các thuốc kháng giáp trạng
Hormon tuyến tuỵ và thuốc tổng hợp điều trị bệnh đái tháo đường
15
3
1
5
1
14
6
1
1
1
1
11
8
232
2
0
0
0
1
0
0
0
1
XII Thuốc điều trị nấm
Các azol
Allylamin và dẫn chất
Kháng sinh chống nấm
6
2
2
2
3
1
1
1
3
1
1
1
0
0
0
0
XIII Thuốc điều trị bệnh do ký sinh trùng
Thuốc điều trị bệnh giun sán
Thuốc điều trị bệnh sốt rét
Thuốc điều trị lỵ amip và Trichomonas
8
2
2
4
3
1
1
1
5
1
1
3
0
0
0
0
XIV Thuốc chống virus
Đại cương
Một số thuốc điển hình
4
2
2
2
1
1
2
1
1
0
0
0
Cộng 120 56 58 6

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành.

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC DƯỢC LIỆU

Tên môn học: Dược liệu
Mã môn học: MH 20
Thời gian thực hiện môn học: 105 giờ (Lý thuyết: 42 giờ ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 58 giờ; Kiểm tra: 05 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
– Vị trí: Môn học dược liệu được bố trí  học sau các môn học chung, môn học thực vật dược, trước các môn pháp chế, đảm bảo chất lượng.
– Tính chất: Là môn học chuyên môn, thuộc các môn học đào tạo bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
– Về kiến thức:
+ Trình bày được định nghĩa, hệ thống phân loại các nhóm chất theo thành phần hoá học;
+ Nêu được nguồn gốc, thành phần hoá học, tác dụng và công dụng của một số dược liệu thường dùng;
+ Nhận biết và hướng dẫn sử dụng được khoảng 100 dược liệu thường dùng;
– Về kỹ năng:
+ Thực hiện được các thao tác cơ bản trong kiểm nghiệm dược liệu bằng cảm quan, kính hiển vi và bằng phương pháp hoá học;
+ Nhận thức được các dược liệu đã học.
-Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, nghiêm túc, chính xác, khoa học trong thực hành, học tập.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số
TT
Tên chương, mục Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành
Bài tập
Kiểm tra*
LT hoặc TH
I Giới thiệu môn học 1 1 0 0
II Dược liệu chứa carbohydrat 20 9 10 1
Dược liệu chứa tinh bột 7 3 4 0
Dược liệu chứa cellulose 6 3 3 0
Dược liệu chứa gôm, chất nhày, pectin 7 3 3 1
III Dược liệu chứa Glycosid 44 19 25 2
Dược liệu chứa glycosid tim 14 4 9 1
Dược liệu chứa saponin 6 3 3 0
Dược liệu chứa anthranoid 6 3 3 0
Dược liệu chứa flavonoid 6 3 3 0
Dược liệu chứa tanin 6 3 3 0
Dược liệu chứa coumarin 6 3 2 1
IV Dược liệu chứa alcaloid 20 7 12 1
Đại cương về alcaloid 8 3 5 0
Dược liệu chứa alcaloid 12 4 7 1
V Dược liệu chứa tinh dầu, nhựa, chất béo 20 5 6 1
Dược liệu chứa tinh dầu 7 2 5 0
Dược liệu chứa chất nhựa 6 2 4 0
Dược liệu chứa chất béo 7 1 5 1
Cộng 105 42 58 5

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành.

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC : DƯỢC LÝ 1
Tên môn học: Dược lý 1
Mã môn học: MH 21
Thời gian thực hiện môn học: 105 giờ ;( Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành: 58 giờ; KT: 5 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
– Vị trí:
+  Là môn học chuyên môn, học sau khi người học thực hiện xong các môn Giải phẫu, Sinh lý, Hoá dược, Hoá sinh, Bệnh học thuộc chương trình các môn đào tạo bắt buộc.
-Tính chất :
+ Là môn học chuyên môn , thuộc chương trình đào tạo Cao đẳng dược.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC :
– Về kiến thức:
+ Trình bày Dược động học của các quá trình hấp thụ, phân bố, chuyển hóa và thải trừ thuốc.
+ Phân tích được cơ chế tác dụng và các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc.
+ Trình bày được dược động học, tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn, tương tác, chỉ định, chống chỉ định, chế phẩm và liều dùng của một số thuốc trong các nhóm.
– Về kỹ năng:
+ nắm chắc kiến thức để tư vấn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả.
+ Thành thạo các thao tác trong thực hành về tác dụng của thuốc, dược động học của thuốc.
– Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lượng  môn học, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong công việc. Vận dụng những kiến thức đã học vào thực hành nghề nghiệp sau này.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên chương, mục Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành
Bài tập
Kiểm tra*
LT hoặc TH
I Bài Mở đầu 1 1 0 0
II Dược động học
Quá trình hấp thu
Quá trình phân bố
Quá trình chuyển hóa, thải trừ
12
4
2
6
6
2
1
3
6
2
1
3
00
III Dược lực học 7 3 4
Các kiểu tác dụng của thuốc 2 1 1 0
Cơ chế tác dụng của thuốc 2 1 1 0
 Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc 3 1 2
IV Khái niệm và phân loại tác dụng không mong muốn của thuốc 5 2 1 0
Khái niệm 1 1 0 0
Phân loại 2 1 1 0
Nguyên nhân gây tác dụng không mong muốn và các biện pháp hạn chế 2 1 1 0
V Các thuốc tác dụng trên hệ thần kinh thực vật
-Đại cương về hệ TKTV
-Các thuốc tác dụng trên hệ cholinergic
-Các thuốc tác dụng trên hệ adrenergic
20

2

9

9

7

1

3

3

11

1

5

5

2

0
1

1

VI Thuốc tác dụng trên hệ thần kinh trung ương
-Thuốc gây mê, tê
-Thuốc an thần- gây ngủ, giảm đau TW
– Các thuốc điều trị rối loạn tâm thần
-Thuốc điều trị động kinh
20

5
8

4
3

8

2
3

2
1

8

3
4

2
2

1

0
1
0
0

VII Thuốc hạ sốt, giảm đau chống viêm(NSAIDs), kháng Histamin H1. 20 8 11 1
VIII Thuốc tác dụng trên hệ tiêu hoá( thuốc trị viêm loét dạ dày, tá tràng, thuốc gây nôn và chống nôn, chống tiêu chảy, nhuận tràng) 20 7 12 1
Cộng 105 42 58 5

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành.

                                                                     CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC : DƯỢC LÝ 2

Tên môn học: Dược lý 2
Mã môn học: MH 22
Thời gian thực hiện môn học: 105giờ ;( Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập:58 giờ; KT: 05 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
– Vị trí:
+ Là môn học chuyên môn, học sau khi người học thực hiện xong chương trình các môn học Giải phẫu- sinh lý, Hoá sinh, Hoá dược, Bệnh học và là môn  đào tạo bắt buộc.
-Tính chất :
+ Là môn học chuyên môn , thuộc chương trình đào tạo Cao đẳng dược.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC :
– Về kiến thức:
+ Trình bày được dược động học, tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn, tương tác, chỉ định, chống chỉ định, chế phẩm và liều dùng của một số thuốc trong các nhóm thuốc tác dụng trên tim –mạch, trên hô hấp, kháng sinh, hocmon, vitamin, hoá trị liệu.
– Về kỹ năng:
+ Làm được một số thực nghiệm để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc và chứng minh tác dụng của thuốc trên cơ thể.
– Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lượng  môn học, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong công việc.
+ Vận dụng những kiến thức đã học để tư vấn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên chương, mục Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành
Bài tập
Kiểm tra*
LT hoặc TH
I Thuốc tác dụng trên tim mạch
-Thuốc điều trị suy tim
-Thuốc chống loạn nhịp tim
-Thuốc điều trị tăng huyết áp
-Thuốc lợi tiểu
-Thuốc điều trị tăng lipoprotein máu
– Nhận thức thuốc của nhóm
20 8 11 1
II Thuốc tác dụng trên hệ hô hấp: Thuốc điều trị hen phế quản, thuốc điều trị ho.
– Nhận thức thuốc của nhóm
12 5 6 1
III -Thuốc kháng sinh
– Nhận thức thuốc của nhóm
25 10 14 1
IV -Hormon và thuốc kháng hormon
– Nhận thức thuốc của nhóm
20 8 11 1
V -Vitamin
– Nhận thức thuốc của nhóm
10 4 6 0
VI Hoá trị liệu
-Thuốc chống sốt rét
-Thuốc điều trị lao
-Thuốc trị amip và trùng roi
18 7 10 1
-Thuốc chống nấm
– thuốc chống virus
– Nhận thức thuốc của nhóm
Cộng 105 42 58 5

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành.

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN BÀO CHẾ 1

Tên mô đun: Bào chế 1
Mã mô đun: MĐ 23
Thời gian thực hiện mô đun: 105 giờ;                   (Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 58 giờ; KT: 05 giờ)
I. VỊ TRÍ  TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
Vị trí:
+ Học kỳ 3 năm thứ hai, thực hiện sau các môn hóa dược, Thực vật, trước môn học, mô đun chuyên ngành.
– Tính chất:
+ Là môn học chuyên môn, thuộc môn học đào tạo bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

  • Về kiến thức:

+ Trình bày được ưu, nhược điểm, thành phần của các dạng thuốc.
+ Trình bày được phương pháp bào chế và tiêu chuẩn chất lượng dạng thuốc

  • Về kỹ năng:

+ Hướng dẫn đúng cách bảo quản và cách dùng của dạng thuốc.
+ Bào chế được một số dạng thuốc thông thường ở quy mô phòng thí nghiệm.

  • Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, nghiêm túc, chính xác trong thực hành chịu trách nhiệm với kết quả mà mình thực hiện.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN   
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra*
1 Đại cương về bào chế

  1. 1.1. Giới thiệu môn học: mục tiêu, chương trình, phương pháp dạy – học, cách đánh giá, tài liệu dạy- học,…
  2. 1.2. Quá trình phát triển môn học
  3. 1.3. Các khái niệm hay dùng trong bào chế:

Dạng thuốc, chế phẩm, biệt dược, đơn thuốc, sinh dược học, sinh khả dụng,…

3 3 0 0
2 Dung dịch thuốc
2.1. Đại cương
2.2. Dung môi
2.3. Kỹ thuật pha chế dung dịch thuốc
2.4. Một số dạng thuốc hay dung: thuốc nước, Siro, potio, elixir, dung dịch cồn,…
20 7 12 1
3 Thuốc tiêm
3.1. Đại cương
3.2. Thành phần: dược chất, dung môi, chất phụ, bao bì
3.3. Kỹ thuật bào chế
3.4. Tiêu chuẩn chất lượng
3.5. Một số công thức thuốc tiêm
15 6 8 1
4 Thuốc tiêm truyền
4.1. Đại cương
4.2. Một số thuốc tiêm truyền hay dùng: cung cấp nước, điện giải, dinh dưỡng, thăng bằng acid- kiềm, bổ sung thể tích máu
13 6 7 0
5 Thuốc nhỏ mắt
5.1. Đại cương
5.2. Thành phần: dược chất, dung môi, chất phụ, bao bì
5.3. Kỹ thuật pha chế
5.4. Tiêu chuẩn chất lượng
5.5. Đóng gói bảo quản
5.6. Một số thuốc công thức thuốc nhỏ mắt
14 6 7 1
6 Nhũ tương thuốc
6.1. Đại cương
6.2. Thành phần: pha dầu, pha nước, chất nhũ hóa, bao bì.
6.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và ổn định của nhũ tương. Một số chất nhũ hóa hay dùng
6.4. Kỹ thuật bào chế
6.5. Tiêu chuẩn chất lượng
6.6. Một số công thức nhũ tương thuốc
20 7 12 1
7 Hỗn dịch thuốc
7.1. Đại cương
7.2. Thành phần: dược chất, môi trường phân tán, chất ổn định, bao bì
7.3. Kỹ thuật bào chế
7.4. Tiêu chuẩn chất lượng
7.5. Một số công thức hỗn dịch thuốc
20 7 12 1
Cộng 105 42 58 5

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành.

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN BÀO CHẾ 2

Tên môn học: Bào chế 2
Mã môn học: MĐ 24
Thời gian thực hiện môn học: 105 giờ; (Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành: 58 giờ; KT: 05)
I. VỊ TRÍ  TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
Vị trí:
+ Học kỳ 3 năm thứ hai, thực hiện sau các môn hóa dược, Thực vật, trước môn học, môn học chuyên ngành.
– Tính chất:
+ Là môn học chuyên môn, thuộc môn học đào tạo nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

  • Về kiến thức:

+ Trình bày được ưu, nhược điểm, thành phần của các dạng thuốc.
+ Trình bày được phương pháp bào chế và tiêu chuẩn chất lượng dạng thuốc

  • Về kỹ năng:

+ Hướng dẫn đúng cách bảo quản và cách dùng của dạng thuốc.
+ Bào chế được một số dạng thuốc thông thường ở quy mô phòng thí nghiệm.

  • Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, nghiêm túc, chính xác trong thực hành chịu trách nhiệm với kết quả mà mình thực hiện.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong môn học Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra*
1 Thuốc mỡ
1.1. Đại cương
1.2. Thành phần: dược chất, tá dược, bao bì
1.3. Kỹ thuật bào chế
1.4. Tiêu chuẩn chất lượng
1.5. Một số công thức thuốc mỡ
10 4 6 0
2 Thuốc đặt
2.1. Đại cương
2.2. Thành phần: dược chất, tá dược, bao bì
2.3. Kỹ thuật bào chế
2.4. Tiêu chuẩn chất lượng
2.5. Một số công thức thuốc đặt
8 3 5 0
3 Thuốc bột
3.1. Đại cương
3.2. Thành phần: dược chất, tá dược, bao bì
3.3. Kỹ thuật bào chế thuốc bột
3.4. Tiêu chuẩn chất lượng
3.5. Một số công thức thuốc bột
10 4 5 1
4 Thuốc cốm – hạt – pellet
4.1. Khái niệm
4.2. Kỹ thuật bào chế
4.3. Một số công thức cụ thể
10 4 6 0
5 Thuốc viên tròn, thuốc hoàn
5.1. Đại cương
5.2. Thành phần: dược chất, tá dược, bao bì
5.3. Kỹ thuật bào chế
5.4. Tiêu chuẩn chất lượng
10 4 5 1
6 Thuốc viên nén
6.1. Đại cương
6.2. Thành phần: dược chất, tá dược, bao bì
6.3. Kỹ thuật bào chế
6.4. Tiêu chuẩn chất lượng
6.5. Một số công thức viên nén
15 7 7 1
7 Thuốc nang
7.1. Đại cương
7.2. Kỹ thuật bào chế: nang cứng, nang mềm
7.3. Tiêu chuẩn chất lượng
7.4. Một số công thức nang thuốc
12 4 7 1
8 Thuốc phun mù
8.1. Đại cương
8.2. Thành phần: dược chất, tá dược, bao bì
8.3. Kỹ thuật bào chế
8.4. Tiêu chuẩn chất lượng
8.5. Một số công thức thuốc phun mù
10 4 6 0
9 Các dạng thuốc chiết xuất
9.1. Đại cương về chiết xuất
9.1.1. Dược liệu và dung môi dùng trong chiết xuất
9.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình chiết xuất: dược liệu, dung môi, nhiệt độ, thời gian, PH…
9.2. Các phương pháp chiết xuất hay dùng: ngâm, hầm, hãm, sắc…
9.3. Các dạng thuốc bào chế bằng chiết xuất:
9.3.1. Cồn thuốc:
9.3.2. Cao thuốc:
Một số công thức cao thuốc
15 6 8 1
10 Tương kị trong bào chế
10.1.  Khái niệm
10.2. Một số nguyên tắc và biện pháp hay được áp dụng để khắc phục tương kị trong bào chế
10.3. Một số tương tác, tương kị thường gặp trong bào chế
5 2 3 0
Cộng 105 42 58 5

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành.

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO KIỂM NGHIỆM

Tên mô đun: Kiểm nghiệm
Mã mô đun: MĐ 24
Thời gian thực hiện mô đun: 105 giờ(Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành: 58 giờ; KT: 05 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN    :
– Vị trí:
+ Học kỳ 4 năm thứ hai, sau khi học xong các môn Hóa dược , Dược liệu, Bào chế, Dược lý.
-Tính chất:
+Là môn học chuyên môn, thuộc môn học đào tạo bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
– Về kiến thức:
+ Trình bày được nguyên tắc và phương pháp chung trong kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm;
+ Trình bày được quy trình kiểm nghiệm được một số dạng thuốc và nguyên liệu làm thuốc thông dụng; Pha chế được một số dụng dung dịch chuẩn, dung dịch gốc, thuốc thử đúng quy đinh;
– Về kỹ năng:
+ Kiểm nghiệm được một số dạng thuốc và nguyên liệu làm thuốc thông dụng;
+ Pha chế được một số dung dịch chuẩn, dung dịch gốc, thuốc thử đúng quy đinh;
+ Sử dụng được một số máy móc để kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc như: máy đo pH, máy quang phổ tử ngoại- khả kiến, máy sắc ký lỏng hiệu năng cao;
– Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng đã học trong hoạt động nghề nghiệp sau khi ra trường;
+ Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, nghiêm túc, chính xác, khoa học trong thực hành, học tập.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên chương, mục Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành
Bài tập
Kiểm tra*
LT hoặc TH
I Bài mở đầu 1 1 0 0
II Công tác kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm 4 2 2 0
Lấy mẫu kiểm nghiệm thuốc 1 0,5 0.5 0
Kiểm nghiệm 2 1 1 0
Lưu mẫu kiểm nghiệm 1 0,5 0.5 0
III Phương pháp xử lí số liệu, tính và trả lời kết quả kiểm nghiệm 10 3 4 1
Một số khái niệm, đại lượng thống kê 1 1 0 0
 Các loại sai số của phương pháp phân tích định lượng 2 1 1 0
Ứng dụng thống kê và xử lý kết quả 6 1 4 1
 Trả lời kết quả kiểm nghiệm 1 0 1 0
IV Dung dịch ion mẫu, dung dịch chuẩn dùng trong kiểm nghiệm 15 8 7 0
 Nồng độ dung dịch 5 2 3 0
 Các chất đối chiếu 1 1 0 0
 Các dung dịch chuẩn độ 4 1 3 0
 Các dung dịch mẫu 2 1 1 0
 Các dung dịch đệm 1 1 0 0
 Thuốc thử và chỉ thị 1 1 0 0
Các quy định chung trong sử dụng hóa chất, thuốc thử, chất chuẩn thử nghiệm 1 1 0 0
V Phương pháp phân tích thể tích 20 9 10 1
 Phương pháp acid – base 7 3 4 0
 Phương pháp oxy hóa 6 3 3
 Phương pháp kết tủa 7 3 3 1
VI Xác định giới hạn tạp chất trong thuốc và dược liệu 20 7 12 1
 Mục đích, ý nghĩa của phép thử giới hạn các tạp chất trong thuốc 5 2 3 0
Phương pháp xác định giới hạn tạp chất trong thuốc và dược liệu 15 5 9 1
VII Các phương pháp phân tích dụng cụ 15 4 5 1
 Phương pháp quang phổ 8 3 5 0
 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao 7 3 3 1
VIII Phương pháp chung xác định các chỉ số vật lý 20 8 11 1
 Xác định chỉ số pH 4 1 2 1
 Xác định chỉ số xà phòng hóa 1 0,5 0.5 0
 Xác định độ trong của dung dịch 1 0,5 0.5 0
 Xác định góc quay cực riêng 4 1 3 0
Xác định khối lượng riêng và tỷ trọng 2 1 1 0
 Xác định mất khối lượng do làm khô 1 1 1 0
Xác định màu sắc của dung dịch 1 0,5 0.5 0
Xác định nhiệt độ đông đặc 1 0,5 0.5 0
 Xác định nhiệt độ nóng chảy, khoảng nóng chảy và điểm nhỏ giọt 3 1 2
Xác định nhiệt độ sôi và khoảng chưng cất 2 1 1 0
Cộng 105 28 29 3

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành.

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC QUẢN LÝ TỒN TRỮ THUỐC

Tên môn học: Quản lý tồn trữ thuốc
Mã  môn học: MH 25
Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 0 giờ; KT: 02 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
– Vị trí:
+Học kỳ 2 năm thứ hai, học sau môn vật lý đại cương, hóa dược, bào chế trước các môn học Đảm bảo chất lượng  thuốc.
– Tính chất môn học:
+ Là môn học cơ sở, thuộc các môn học đào tạo nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
– Về kiến thức:
+ Trình bày được các kiến thức chung về tồn trữ thuốc, các nguyên tắc quản lý trong kho Dược và nguyên tắc bảo quản tốt thuốc;
+ Trình bày được nguyên tắc và kĩ thuật bảo quản từng dạng thuốc, hoá chất và dược liệu;
– Về kỹ năng:
+ Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng về tồn trữ và bảo quản thuốc, dụng cụ y tế trong thực tiễn;
– Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, nghiêm túc, chính xác trong thực hành, học tập.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên chương, mục Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành
Bài tập
Kiểm tra*
LT hoặc TH
I Giới thiệu môn học 1 1 0 0
II Nguyên tắc tồn trữ và quản lý kho dược 8 8 0 0
Chức năng, nhiệm vụ và phân loại kho dược 2 2 0 0
Địa điểm và thiết kế của 1 kho dược 2 2 0 0
Diện tích và cách bố trí kho dược 2 2 0 0
Các trang thiết bị trong kho dược 1 1 0 0
Công tác quản lý trong kho dược 1 1 0 0
III Qui định Bảo quản tốt thuốc 4 4 0 0
 Quy định về kho tàng 1 1 0 0
 Quy định về nhân sự 1 1 0 0
Quy định về trang thiết bị trong và ngoài kho 1 1 0 0
Quy định về công tác quản lý thuốc trong kho 1 1 0 0
IV Bảo quản thuốc
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuốc.
Bảo quản các dạng chế phẩm
Bảo quản hoá chất
Bảo quản dược liệu
Xử lý thuốc kém phẩm chất và ứ đọng
10
33
1
1
1
10
33
1
1
1
0
00
0
0
0
0
10
0
0
0
V Bảo quản dụng cụ y tế
Dụng cụ phẫu thuật
Dụng cụ thuỷ tinh
Dụng cụ chất dẻo
Dụng cụ cao su
Bông – Băng – gạc – Chỉ phẫu thuật
8
1
2
2
2
1
8
1
2
2
1
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
Cộng 30 28 0 2

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành.

                           CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC DƯỢC LÂM SÀNG
Tên môn học: Dược lâm sàng
Mã môn học: MH 26
Thời gian thực hiện môn học: 105 giờ; ( Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 58 giờ; KT: 05 giờ)
I. VỊ TRÍ  TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
– Vị trí:
+ Học kỳ 5, năm thứ 3 được thực hiện sau các môn sinh lý, bệnh học, vi sinh- kí sinh, hoá sinh, hóa dược, dược lý.
– Tính chất:
+ Là môn học chuyên môn, thuộc môn học đào tạo nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
– Về kiến thức:
+ Trình bày được những kiến thức cơ bản liên quan đến sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả.
+ Trình bày được nguyên tắc sử dụng hợp lý, an toàn, hiệu quả một số nhóm thuốc thông dụng.
– Về kỹ năng: Thực hiện một số kỹ năng cơ bản trong hướng dẫn sử dụng thuốc cho người dùng.
– Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, nghiêm túc, chính xác trong thực hành, học tập. Tư vấn sử dụng được các thuốc thông dụng an toàn, hợp lý và hiệu quả.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Chương/bài/chủ đề    Thời gian
TS LT TH KT
I Bài mở đầu: Giới thiệu môn học và các nguyên tắc đánh giá sử dụng thuốc an toàn – hợp lý.
1.1. Giới thiệu môn học
1.2. Các tiêu chuẩn để lựa chọn thuốc hợp lý
1.3. Các bước cần làm để lựa chọn được thuốc hợp lý khi thiết lập phác đồ điều trị.
1.4. Những nội dung của hướng dẫn điều trị
1.5. Các  kỹ năng cần có của dược sĩ lâm sang để đạt được mục tiêu hướng dẫn điều trị
1.6. Các chỉ tiêu quy định nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý
3 3 0
II Các thông số của dược động học cơ bản
2.1. Diện tích dưới đường cong (AUC)
2.2. Thể tích phân bố (Vd, VD)
2.3. Độ thanh thải của thuốc (Clearance, Cl)
2.4. Thời gian bán thải (t­1/2)
2.5. Kết luận
3 3 0
III Sự biến đổi các thông số dược động học liên quan đến thay đổi chức năng gan thận.
3.1. Suy giản chức năng gan
3.2. Suy giảm chức năng thận.
3.3. Hiệu chỉnh liều khi suy giảm chức năng gan – thận
3 3 0
IV Xét nghiệm lâm sàng và nhận định kết quả
4.1. Vài nét về đơn vị đo lường sử dụng trong các kết quả xét nghiệm
4.2. Một số xét nghiệm hóa sinh
4.3. Một số xét nghiệm huyết học
5 5 0
V Tương tác thuốc
5.1. Tương tác thuốc – thuốc
5.2. Tương tác thuốc – thức ăn, đồ uống
5.3. Hướng dẫn thời gian uống thuốc hợp lý
3 3 0

 

VI Phản ứng bất lợi của thuốc – Dị ứng thuốc
6.1. Nguyên nhân gây phản ứng bất lợi của thuốc
6.2. Các yếu tố liên quan đến sự phát sinh phản ứng bất lợi của thuốc
6.3. Cách biện pháp hạn chế phản ứng bất lợi của thuốc
6.4. Cách xử tri khi nghi ngờ xuất hiện phản ứng bất lợi của thuốc
6.5. Báo cáo phản ứng bất lợi của thuốc
6.6. Định nghĩa, phân loại dị ứng thuốc
2 2 0
VII Thông tin thuốc
7.1. Phân loại thông tin thuốc
  • Phân loại thông tin theo đối tượng được thông tin
  • Phân loại thông tin theo nội dung chuyên biệt của thông tin
  • Phân loại thông tin theo nguồn thông tin

7.2. Yêu cầu của thông tin thuốc

  • Yêu cầu chung
  • Yêu cầu về nội dung

7.3. Kỹ năng thông tin thuốc
Tra cứu thông tin của các thuốc sử dụng trong điều trị một số nhóm bệnh514
VIII.Sử dụng thuốc cho các đối tượng đặc biệt
8.1. Trẻ em
8.2. Phụ nữ
8.3. Người cao tuổi550
IX.Nguyên tắc sử dụng kháng sinh
9.1. Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn
9.2. Phải biết lựa chọn kháng sinh hợp lý
9.3. Phối hợp kháng sinh phải hợp lý
9.4. Phải sử dụng kháng sinh đúng thời gian quy định77

X.Nguyên tắc sử dụng glucocorticoid
10.1. Nhịp sinh lý của sự tiết hydrocortison
10.2. Chỉ định và lựa chọn thuốc
10.3. Tác dụng và cách khắc phục55

XI.Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau ngoại vi
11.1. Lựa chọn thuốc phù hợp với người bệnh
11.2. Tránh vượt quá mức liều giới hạn
11.3. Tôn trọng nguyên tắc phối hợp thuốc giảm đau
11.4. Lưu ý các biện pháp hỗ trợ để giảm tác dụng không mong muốn
11.5. Lưu ý các tương tác bất lợi cần tránh 33

 

XII Nguyên tắc sử dụng vitamin và chất khoáng
12.1. Nhu cầu hàng ngày về vitamin và chất khoáng
12.2. Thiếu vitamin và chất khoáng
12.3. Thừa vitamin và chất khoáng
2 2
XIII Thực hành dược lâm sàng:
-Hướng dẫn sử dụng thuốc trong điều trị một số nhóm bệnh
– Thực hành hướng dẫn sử dụng thuốc tại Hiệu thuốc
– Thực hành hướng dẫn sử dụng thuốc tại Khoa phòng lâm sàng bệnh viện
18

18

18

18

18

18

Kiểm tra hết môn học 5 5
Cộng 105 42 58 5

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành.

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC KINH TẾ DƯỢC

Tên môn học: Kinh tế dược
Mã môn học: MH 28
Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ;         (Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành: 29 giờ; Kiểm tra: 04 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:          :
– Vị trí:
+ Là môn học bắt buộc, được thực hiện sau các môn học, mô đun đào tạo  bắt buộc.
– Tính chất:
+ Là môn học bắt buộc, thuộc môn học chuyên ngành của chương trình đào tạo Cao đẳng dược.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC :

  • Về kiến thức:

+ Trình bày được các kiến thức cơ bản về Doanh nghiệp và Doanh nghiệp dược.
+ Trình bày được các nội dung của công tác quản lý và cung ứng thuốc
+ Vận dụng được các kiến thức về tài chính doanh nghiệp trong phân tích một số chỉ tiêu kinh doanh dược.
+ Trình bày được khái niệm về nhu cầu, mong muốn, yêu cầu và mục tiêu của marketing, marketing dược.
+ Trình bày được 4 chính sách của marketing và các đặc trưng của marketing dược.
+ Trình bày được tâm lý khách hàng và thói quen dùng thuốc, Quy trình và các kỹ năng bán dược phẩm

  • Về kỹ năng: nắm chắc luật Dược và đánh giá được thị truongf Dược trong nước.
  • Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế thực hành nghề Dược

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số TT Tên chương, mục Thời gian
Tổng số LT Thực hành Kiểm tra
Phần 1: Kinh tế dược 30 18 10 2
1 Doanh nghiệp – Luật doanh nghiệp

  • Một số khái niệm cơ bản
  • Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp
  • Qui định chung về thành lập, đăng ký kinh doanh, giải thể doanh nghiệp
  • Chu kì kinh doanh và chu kì phát triển của doanh nghiệp
  • Hệ thống kinh doanh thuốc của Việt Nam
5 4 1
2 Tài chính doanh nghiệp dược

  • Đại cương về tài chính doanh nghiệp
  • Tài sản cố định – vốn cố định
  • Tài sản lưu động – vốn lưu động
  • Chi phí – giá thành – lợi nhuận
10 5 5
3 Quản lý cung ứng thuốc

  • Đại cương về quản lý ứng thuốc
  • Các văn bản pháp quy về cung ứng thuốc
  • Nhu cầu thuốc, các phương pháp xác định nhu cầu thuốc
  • Mô hình mạng lưới phân phối thuốc
  • Các chỉ tiêu đánh giá hệ thống cung ứng thuốc cộng đồng
5 3 2
4 Thảo luận và chữa bài tập

  • Vốn – Tài sản : 3 tiết
  • Chi phí – lợi nhuận: 3 tiết
  • Xây dựng giá thành: 6 tiết
10 9 1
Phần 2: Marketing dược 25 24 0 1
5 Đại cương về Marketing

  • Khái niệm về nhu cầu, mong muốn, yêu cầu và marketing
  • Các mục tiêu marketing
5 8 0
6 Bốn chính sách của Marketing

  • Chính sách sản phẩm
  • Chính sách giá
  • Chính sách phân phối
  • Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
15 10 4 1
7 Marketing Dược

  • Một số yếu tố ảnh hưởng tới marketing dược
5 16 0
Phần 3: Kĩ năng giao tiếp 20 8 10 2
8 Tâm lý khách hàng và thói quen dùng thuốc 5 10 2
9 Kỹ năng giao tiếp + Kỹ năng giao tiếp với khách hàng đặc biệt 5 6 2 0.5
10 Kỹ năng lắng nghe 5 10 1 0.5
11 Kỹ năng đặt câu hỏi 3 2 1 0.5
12 Quy trình và kỹ năng bán dược phẩm 2 2 4 0.5
Cộng 75 42 29 4

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành.

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC PHÁP CHẾ DƯỢC

Tên môn học: Pháp chế dược
Mã môn học: MH 29
Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ;                (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 00 giờ; KT: 02 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
– Vị trí:
+Học kỳ 3, năm thứ hai, sau khi học xong các môn Hóa dược , Dược liệu, bào chế, dược lý.
-Tính chất:
+ Là môn học chuyên môn, thuộc các môn học đào tạo bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
– Về kiến thức:
+ Trình bày được các quy định pháp lý cơ bản của có liên quan đến các lĩnh vực hoạt động Dược và ứng dụng các qui định này trong công tác hành nghề;
+ Có khả năng vận dụng các qui định pháp lý chủ yếu trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, lưu thông, phân phối, tồn trữ và sử dụng thuốc;
– Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+  Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, nghiêm túc, chính xác, khoa học trong học tập.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên chương, mục Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành
Bài tập
Kiểm tra*
LT hoặc TH
I Bài mở đầu 1 1 0 0
II Hệ thống hoá các văn bản pháp quy trong lĩnh vực Dược – luật Dược 3 3 0 0
 Hệ thống hoá các văn bản pháp qui trong lĩnh vực Dược 1 1 0 0
Luật Dược 2 2 0 0
III Các quy định về việc dự thảo, xét duyệt, ban hành và quản lý quy trình kỹ thuật pha chế sản xuất thuốc 3 3 0 0
 Qui định chung 1 1 0 0
 Xây dựng và ban hành qui trình kỹ thuật 1 1 0 0
 Nội dung của qui trình kỹ thuật áp dụng trong ngành y tế 1 1 0 0
IV Quy định quản lý thuốc gây nghiện – thuốc hướng thần 5 4 0 1
Qui định chung 1 1 0 0
Kinh doanh 1 1 0 0
Pha chế, cấp phát, sử dụng, bảo quản ở cơ sở y tế và trung tâm cai nghiện 2 1 0 1
Dự trù và duyệt dự trù 0,5 0,5 0 0
 Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm 0,5 0,5 0 0
V Quy định kê đơn và bán thuốc theo đơn 3 3 0 0
Quy định chung 1 1 0 0
Đơn thuốc và kê đơn thuốc 2 2 0 0
VI Qui định về nhãn thuốc 5 4 0 1
Quy định chung 1 1 0 0
Nội dung của nhãn thuốc 2 1 0 1
Cách ghi nhãn thuốc 1 1 0 0
Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm 1 1 0 0
VII Các quy định về thực hành tốt nhà thuốc 5 5 0 0
Qui định chung 1 1 0 0
Các tiêu chuẩn 1 1 0 0
Các hoạt động chủ yếu của cơ sở 3 3 0 0
VIII Quy định về quản lý chất lượng thuốc 5 5 0 0
 Qui định chung 0,5 0,5 0 0
Xây dựng, công bố và áp dụng tiêu chuẩn chất lượng thuốc 0,5 0,5 0 0
Quản lý, kiểm tra chất lượng thuốc trong sản xuất, pha chế, lưu hành và sử dụng 1 1 0 0
Đình chỉ lưu hành, thu hồi thuốc và xử lý vi phạm chất lượng thuốc 1 1 0 0
Hệ thống kiệm nghiệm thuốc và hoạt động kiểm nghiệm thuốc 1 1 0 0
Kiểm tra, thanh tra nhà nước về chất lượng thuốc 1 1 0 0
Cộng 30 28 0 02

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành.

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN

Tên môn học: Dược học cổ truyền
Mã môn học: MH 30
Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ;(Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành:58 giờ; KT:4)
I. VỊ TRÍ  TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
– Vị trí:
+ Học kỳ 5, năm thứ 3, thực hiện sau các môn Giải phẫu, Sinh lý, Bệnh học, Dược lý, Thực vật, Dược liệu.
– Tính chất:
+ Là môn học chuyên môn, thuộc môn học đào tạo bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
– Về kiến thức:
+ Trình bày được nội dung của một số học thuyết chính: Âm dương, Ngũ hành, Tạng tượng, vận dụng chế biến đơn giản và sử dụng một số thuốc thông thường an toàn hiệu quả.
+ Hướng dẫn sử dụng một số vị thuốc và sản phẩm (thuốc, thực phẩm chức năng, mĩ phẩm) thông dụng có nguồn gốc thảo dược.
– Về kỹ năng: Chế được các vị thuốc theo phương pháp chế biến đơn giản đạt tiêu chuẩn quy định và phân tích được các phương thuốc thông thường (thực hành).
– Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Chương/bài/chủ đề Thời gian
TS LT TH KT
I Học thuyết âm dương
– Nội dung học thuyết âm dương
– Vận dụng học thuyết âm dương vào chế biến và dùng thuốc cổ truyển
Học thuyết ngũ hành
– Nội dung học thuyết ngũ hành
– Vận dụng học thuyết ngũ hành vào chế biến và dùng thuốc cổ truyền
7 7
II Học thuyết tạng tượng
– Tinh, khí, thần, huyết, tân dịch
– Ngũ tạng
– Lục phủ
– Mối quan hệ giữa tạng và phủ
Một số khái niệm về thuốc có nguồn gốc từ thảo dược chế biến đơn giản và sử dụng một số thuốc thông thường trong YDHCT
– Định nghĩa thuốc cổ truyển, sản phẩm thuốc có nguồn gốc thảo dược
– Thuốc đông y phối hợp tân dược
– Chất chiết tinh khiết
– Thực phẩm chức năng
8 7 1
III Chương thuốc cổ truyền
Thuốc chỉ ho, trừ phong thấp
– Thuốc hoạt huyết, thuốc trừ thấp nhiệt
– Thuốc bổ: âm, dương, khí huyết
15 14 1
IV Thực hành:
1.Thái phiến thuốc và nhận thức vị thuốc
– Thái phiến: bạch chỉ
– Thái chỉ: Trần bì, hoàng bá
– Thái mành mành: Đỗ trọng
– Thái khúc: Phòng phong (tần giao, uy linh tiên ..v…)
– Nhận thức 10 vị thuốc chín
2.Sao thuốc và nhận thức vị thuốc
– Vi sao: Trần bì
– Sao cháy: Thảo quyết minh
– Sao vàng: Cam thảo, hòe hoa
– Sao cách cát: Mạch môn
– Nhận thức 10 vị thuốc chín
3. Tẩm – sao và nhận thức vị thuốc
Tẩm mật sao vàng: Hoàng kỳ
– Tẩm gừng sao vàng: Cát cánh
– Tẩm rượu sao khô: Đương quy
– Nhận thức 10 vị thuốc chín
4. Phân tích phương thuốc và nhận thức vị thuốc
Phân tích thành phần cấu tạo, công năng chủ trị kiêng kỵ của các phương thuốc
– Nhận thức 10 vị thuốc chín
60 15

15

14

14

1

1

Cộng 90 28 58 2

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành.

                                                      CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THUỐC

Tên môn học: Đảm bảo chất lượng thuốc
Mã môn học: MH 30
Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ;               ( Lý thuyết: 28 giờ;  Thực hành 0 giờ; KT: 02)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
– Vị trí:
+Học kỳ 4, năm thứ hai, thực hiện sau khi học xong các môn Kiểm nghiệm Bào chế, hóa dược, dược lý.
– Tính chất:
+ Là môn học chuyên môn, thuộc môn học đào tạo nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC :
– Về kiến thức:
+ Trình bày được khái niệm thuốc và  yêu cầu đối với việc sử dụng thuốc;
+ Trình bày được mục tiêu và vai trò của công tác đảm bảo chất lượng thuốc;
+ Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuốc trong toàn bộ chu trình từ nguyên liệu đầu vào đến tay người sử dụng;
+ Trình bày được các bộ phận cấu thành của hệ thống đảm bảo chất lượng thuốc;
+ Trình bày được khái niệm, mục đích, vai trò, những nội dung chính của các tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc, thực hành tốt bảo quản thuốc, thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc, thực hành tốt nhà thuốc, thực hành tốt phân phối thuốc ;
– Về kỹ năng:        Thực hiện được việc bố trí sắp xếp, tính toán được các bài tập về thực hành tốt sản xuất thuốc, thực hành tốt bảo quản thuốc, thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc
– Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, nghiêm túc, chính xác, khoa học trong thực hành, học tập.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên chương, mục Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành
Bài tập
Kiểm tra*
LT hoặc TH
I Khái quát môn học 1 1 0 0
II Thuốc và chất lượng thuốc 3 3 0 0
 Khái niệm thuốc 1 1 0 0
 Những yêu cầu đối với việc sử dụng thuốc 1 1 0 0
 Khái niệm chất lượng thuốc 1 1 0 0
III Công tác đảm bảo chất lượng thuốc 4 4 0 0
Khái niệm 0,5 0,5 0 0
Mục tiêu công tác đảm bảo chất lượng thuốc 0,5 0,5 0 0
Chu trình thuốc và các yếu tố tác động đến chất lượng thuốc 1 1 0 0
Hệ thống tiêu chuẩn nhằm đảm bảo chất lượng thuốc 2 2 0 0
IV Thực hành tốt sản xuất thuốc và công tác đảm bảo chất lượng thuốc
Khái niệm
Mục tiêu
Vai trò của thực hành tốt sản xuất thuốc trong công tác đảm bảo chất lượng thuốc
Những quy định chính của thực hành tốt sản xuất thuốc
3

0,5
0,5
1

1

3

0,5
0,5
1

1

0

0
0
0

0

0

0
0
0

0

V Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc và công tác đảm bảo chất lượng thuốc
Khái niệm
Mục tiêu
Vai trò của thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc trong công tác đảm bảo chất lượng thuốc
Những quy định chính của thực hành
tốt kiểm nghiệm thuốc
4

0,5
0,5
1

2

4

0,5
0,5
1

2

0

0
0
0

0

0

0
0
0

0

VI Thực hành tốt bảo quản thuốc và công tác đảm bảo chất lượng thuốc
Khái niệm
Mục tiêu
Vai trò của thực hành tốt bảo quản thuốc trong công tác đảm bảo chất lượng thuốc
Những quy định chính của thực hành tốt bảo quản thuốc
4

0,5
0,5
1

1

3

0,5
0,5
1

1

0

0
0
0

0

1

0
0
0

1

VII Thực hành tốt nhà thuốc, thực hành tốt phân phối thuốc và công tác đảm bảo chất lượng thuốc
Khái niệm
Mục tiêu
Vai trò của thực hành tốt nhà thuốc, trong công tác đảm bảo chất lượng thuốc
Những quy định của thực hành tốt nhà thuốc, thực hành tốt phân phối thuốc
6

0,5
0,5
2

3

5

0,5
0,5
2

2

0

0
0
0

0

1

0
0
0

1

VIII Một số quy định của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân và luật dược 2 2 0 0
Một số quy định của luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân 1 1 0 0
Một số quy định của luật Dược 1 1 0 0
IX Hệ thống đảm bảo chất lượng thuốc trong thực tế
Đảm bảo chất lượng thuốc ở tầm vĩ mô
Đảm bảo chất lượng thuốc trong đơn vị sản xuất
2

1

1

2

1

1

0

0

0

0

0

0

Cộng 30 28 0 2

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành.

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO

THỰC TẾ NGÀNH

Tên mô đun: Thực tế ngành.
Mã mô đun: MĐ 32

Thời gian thực hiện mô đun:  80 giờ              ( Lý thuyết: 0 giờ;   Thực hành: 135 giờ)
  1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
    – Vị trí:
    +Mô đun thực tập tốt nghiệp được bố trí học sau khi sinh viên đã học xong tất cả các môn học/mô đun đào tạo nghề bắt buộc và tự chọn; Mô đun kết thúc trước khi thi tốt nghiệp cuối khóa học.
    – Tính chất:
    + Là mô đun chuyên môn, thuộc mô đun đào tạo bắt buộc.
    II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
  • Về kiến thức:

+ Trình bày các hoạt động của cơ sở thực tế.
+ Bổ sung một số kiến thức và kỹ năng chuyên môn chưa được học ở trường từ thực tế công việc.

  • Về kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức và kỹ năng chuyên môn đã học ở trường vào thực tế tại cơ sở.
  • Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Hoàn thiện kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành trước khi thi tốt nghiệp.
+ Vận dụng được các kiến thức và kỹ năng chuyên môn đã học ở trường vào thực tế tại cơ sở.
+ Bổ sung một số kiến thức và kỹ năng chuyên môn chưa được học ở trường từ thực tế công việc.
+ Học được cách cư xử, làm việc, phối hợp với đồng nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thực tế.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên các bài trong mô đun Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra*
1 Thực tế tại nhà thuốc, hiệu thuốc 65 0 65 0
2 Thực tế tại trung tâm y tế xã, phường, thị xã 70 0 70 0
Cộng 135 0 135 0

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành.  

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Tên mô đun: Thực tập tốt nghiệp
Mã  mô đun: MĐ 33

Thời gian thực hiện mô đun:              ( Lý thuyết: 0 giờ;   Thực hành: 360 giờ)
  1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
    – Vị trí:
    +Mô đun thực tập tốt nghiệp được bố trí học sau khi sinh viên đã học xong tất cả các môn học/mô đun đào tạo  bắt buộc và tự chọn; Mô đun kết thúc trước khi thi tốt nghiệp cuối khóa học.
    – Tính chất:
    + Là mô đun chuyên môn, thuộc mô đun đào tạo bắt buộc.
    II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
  • Về kiến thức:

+ Bổ sung một số kiến thức và kỹ năng chuyên môn chưa được học ở trường từ thực tế công việc.
+ Học được cách cư xử, làm việc, phối hợp với đồng nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thực tế.
+ Trình bày các hoạt động của cơ sở thực tế.

  • Về kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức và kỹ năng chuyên môn đã học ở trường vào thực tế tại cơ sở.
  • Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Hoàn thiện kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành trước khi thi tốt nghiệp.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên các bài trong mô đun Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra*
1 Thực tập về quản lý nhà nước tại Phòng nghiệp vụ Dược – Sở Y tế tỉnh 90 0 90 0
2 Thực hành tại Viện Kiểm nghiệm hay Trung tâm kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm tỉnh, thành phố 90 0 90 0
3 Thực tập tại các công ty, các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dược phẩm 90 0 90 0
4 Thực tập tại khoa dược và nhà thuốc bệnh viện từ cấp quận, huyện, thị trở lên 90 0 90 0
Cộng 360 0 360 0

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành.  

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM

Tên môn học: Kỹ năng mềm
Mã môn học: MH 35
Thời gian thực hành môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành:29 giờ; KT: 2 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
– Vị trí:
+ Học kỳ 5, năm thứ 3, thực hiện sau các môn học chuyên ngành.
– Tính chất:
+Là môn học tự chọn.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
– Về kiến thức: trình bày được các kiến thức về cách làm việc theo nhóm, cách thuyết trình, kỹ năng tìm việc làm.
– Về kỹ năng: có khả năng tự thuyết trình, và làm việc theo nhóm hiệu quả.
– Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Sinh viên áp dụng được các kỹ năng mềm đã học vào thực tế. Kỹ năng mềm trở thành một trong những công cụ tốt hỗ trợ sinh viên khi tốt nghiệp ra trường và góp phần quan trọng vào sự thành đạt của mỗi người.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên bài/chủ đề Thời gian
TS LT TH KT
I Chương1: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 15 5 9 1
Tổng quan về nhóm

  • Khái niệm về nhóm
  • Tầm quan trọng của nhóm
  • Các loại nhóm
1 1 0
 Hoạt động của nhóm

  • Phát triển nhóm
  • Hoạt động nhóm
  • Thông tin trong nhóm
  • Thảo luận và ra quyết định trong nhóm
3 1 2
 Điều hành nhóm

  • Vai trò các thành viên trong nhóm
  • Phong cách điều hành hoạt động nhóm
3 1 2
 Kỹ năng làm việc nhóm

  • Giải quyết các xung đột
  • Họp nhóm
  • Một số công cụ điều hành họp nhóm
  • Cải thiện bản thân trong nhóm làm việc
8 2 5 1
II Chương 2: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH 15 4 10 1
 Tự đánh giá kỹ năng thuyết trình

  • Tự đánh giá kỹ năng thuyết trình
  • Khắc phục sự hồi hộp khi thuyết trình
2 1 2
Chuẩn bị trước khi thuyết trình

  • Chuẩn bị về hình dáng bên ngoài
  • Chuẩn bị nội dung bài thuyết trình
  • Tám bước cần thiết để chuẩn bị tốt bài thuyết trình
4 2 2
 Dụng cụ trực quan

  • Chuẩn bị và sử dụng dụng cụ trực quan
  • Mười cách để chuẩn bị dụng cụ trực quan hiệu quả
  • Màu sắc dùng trong các dụng cụ trực quan
2 1 1
 Luyện tập thuyết trình

  • Cách luyện tập thuyết trình
  • Điều khiển không khí của buổi thuyết trình
2 0 2
 Tiến hành thuyết trình

  • Cách tiến hành thuyết trình
  • Các lưu ý trong khi thuyết trình
  • Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời khi thuyết trình
5 0 4 1
III  Chương 3: KỸ NĂNG TÌM VIỆC LÀM 15 5 9 1
 Quá trình tìm việc 1 1
 Đánh giá năng lực và mục tiêu nghề nghiệp của bạn

  • Thế nào là một việc làm tốt
  • Tại sao phải đánh giá năng lực bản thân
  • Bạn có những năng lực gì nổi trội
  • Bạn thuộc loại cá tính nào
  • Bạn thuộc nhóm con người nào
  • Xác định mục tiêu và kì vọng nghề nghiệp
  • Xác định nghề nghiệp phù hợp với bạn
  • Bạn cần chuẩn bị gì trước khi đi tìm việc
  • Rèn luyện các phẩm chất tạo nên thành công
5 1 4
 Tìm kiếm cơ hội việc làm

  • Cơ hội việc làm xuất hiện ở đâu
  • Nên làm gì khi không tìm được thông tin tuyển dụng phù hợp
3 1 2
Phỏng vấn xin việc

  • Chuẩn bị cho phỏng vấn
  • Các vòng phỏng vấn
  • Các  hình thức phỏng vấn
  • Nghệ thuật trả lời phỏng vấn
3 0 3
Thương lượng về lương bổng và các quyền lợi khác

  • Thương lượng về tiền lượng
  • Phụ cấp và các khoản phúc lợi khác
  • Các lợi ích tinh thần
2 1 1
Chuẩn bị cho công việc mới 1 1
Tổng số 45 14 29 2

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH DƯỢC

Tên môn học: Quản trị kinh doanh dược
Mã môn học: MH 34
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 14 giờ; TH : 29 giờ; KT: 02 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:          :
– Vị trí:
+ Là môn học tự chọn, được thực hiện sau các môn học, mô đun đào tạo  bắt buộc.
– Tính chất:
+ Là môn học tự chọn, thuộc môn học tự chọn của chương trình đào tạo Cao đẳng dược.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC :
– Về kiến thức
– Trình bày được các nguyên tắc cơ bản của quản trị học trong công tác quản lý kinh tế.
– Về kỹ năng:
– Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có khả năng vận dụng được các kiến thức về quản trị áp dụng trong các hoạt động kinh doanh dược phẩm.
+ Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên chương, mục Thời gian
Tổng số Lý thuyết Thực hành
Bài tập
Kiểm tra*
LT hoặc TH
I Bài mở đầu 1 1 0
II Đại cương của quản trị học 1 1 0
Một số khái niệm cơ bản 0,5 0,5 0
Đặc điểm của quản trị 0,5 0,5 0
  Các phương pháp quản trị 0
Phong cách quản trị
III Các trường phái quản trị 2 2 0
Các trường phái quản trị cổ điển 1 1 0
Trường phái quản trị hành chính
Trường phái quản trị hành vi
Trường phái quản trị hệ thống
Trường phái quản trị theo tình huống
Trường phái quản trị truyền thống phương Đông
Trường phái quản trị định lượng
Một số khuynh hướng quản trị hiện đại 1 1 0
IV Chức năng và kỹ năng của quản trị 5 1 3 1
Chức năng của quản trị 1 1 0
Kỹ năng của nhà quản trị 4 0 3 1
V Những hình thức cơ cấu tổ chức cơ bản của doanh nghiệp 5 2 3
 Cấu trúc trực tuyến 1 0,5 0,5
Cấu trúc chức năng
 Cấu trúc trực tuyến – tham mưu
Cấu trúc trực tuyến – chức năng
Cấu trúc trực tuyến – tham mưu – chức năng
Cấu trúc chương trình – mục tiêu
Cơ cấu theo sản phẩm, dịch vụ, khách hàng hoặc thị trường 1 0,5 0,5
Cơ cấu theo khu vực địa lý
Cơ cấu tổ chức ma trận
Lựa chọn cơ cấu tổ chức thích hợp 3 1 2
VI Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 5 3 2
Môi trường đặc thù 0,5 0,5 0
 Khái niệm và đặc điểm 0,5 0,5 0
 Phân loại 1 1 0
 Môi trường vĩ mô 3 1 2
VII Hoạch định chiến lược 15 2 12 1
Khái niệm 1 1 0
Cơ sở của hoạch định 1 1 0
Tiến trình hoạch định chiến lược 13 0 12 1
VIII Quản trị nguồn nhân lực 8 1 7
Khái niệm 1 1 0
Nội dung chung 7 0 7
IX Văn hóa doanh nghiệp 3 1 2
 Khái niệm 1 1 0
Những nhân tố hình thành văn hoá doanh nghiệp 2 0 2
Cộng 45 14 29 2

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành.

 

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *